Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm kiều minh nghiệt
Xem chi tiết
Đoàn Kim Chính
14 tháng 1 2016 lúc 18:48

659100790 chac chan luon tick nha

Phước Lộc
14 tháng 1 2016 lúc 18:40

659100790 NHÉ 

TICK MÌNH

CÁC BẠN LƯỚT QUA TICK CHO MÌNH NHIỀU NHIỀU NHÉ 

AI TICK MÌNH ĐƯỢC MAY MẮN CẢ NĂM

Bùi Thị Hải Yến
15 tháng 1 2016 lúc 10:25

655655524+3445536=659101060

Đúng rồi tích nha.

hieu luyen
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 1:49

Tham khảo
1. Kim tự tháp của Ai Cập là một trong những di sản văn hóa lớn nhất của thế giới. Nó được xây dựng khoảng 4.500 năm trước đây và là một trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại. Kim tự tháp được xây dựng để chôn cất các vị vua và hoàng đế Ai Cập cổ đại. Nó có chiều cao khoảng 147 mét và được xây dựng bằng đá vôi.
2. Vườn treo Babylon là một công trình kiến trúc nổi tiếng của đế chế Babylon cổ đại. Nó được xây dựng khoảng 600 trước Công nguyên và được coi là một trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại. Vườn treo Babylon được xây dựng bởi vua Nebuchadnezzar II để làm quà tặng cho vợ của ông. Nó bao gồm một loạt các khu vườn được xây dựng trên các tầng của một tòa nhà cao.
3. Bảng số La Mã là một hệ thống số được sử dụng trong văn hóa La Mã cổ đại. Nó được sử dụng để biểu diễn các số từ 1 đến 10.000 và được sử dụng trong các hoạt động thương mại, kế toán và khoa học. Bảng số La Mã bao gồm các ký hiệu số được biểu diễn bằng các chữ cái La Mã, bao gồm I, V, X, L, C, D và M. Các ký hiệu này được sắp xếp theo một quy tắc nhất định để biểu diễn các số khác nhau.

DRE AEW
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 2 2020 lúc 19:13

1. Mở bài

- Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh mà em định giới thiệu.

- Cảm nghĩ khái quát của em về danh lam thắng cảnh đó.

2. Thân bài

a) Giới thiệu khái quát:

- Vị trí địa lí, địa chỉ

- Diện tích

- Phương tiện di chuyển đến đó

- Khung cảnh xung quanh

b) Giới thiệu về lịch sử hình thành:

- Thời gian xây dựng, nguồn gốc hình thành

- Ý nghĩa tên gọi hoặc tên gọi khác (nếu có)

c) Giới thiệu về kiến trúc, cảnh vật

- Cấu trúc khi nhìn từ xa...

- Chi tiết...

d) Ý nghĩa về lịch sử, văn hóa của danh lam thắng cảnh đó đối với:

- Địa phương...

- Đất nước...

3. Kết bài

- Khẳng định lại một lần nữa giá trị, ý nghĩa của đối tượng thuyết minh.

- Nêu cảm nghĩ của bản thân.

Khách vãng lai đã xóa
phuongenglish
25 tháng 2 2020 lúc 12:48

Nhắc đến danh lam thắng cảnh Chùa Bái Đính là nhắc đến một không gian văn hóa tâm linh nổi tiếng của vùng cố đô Ninh Bình. Được công nhận là một trong những ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á nơi đây không chỉ là hành trình văn hóa trên đất Phật mà còn chứa đựng giá trị tâm linh, du lịch của cả nước.

Khu tâm linh Chùa Bái Đính nằm trong quần thể danh lam thắng cảnh Tràng An cách thành phố Ninh Bình khoảng 15km. Phía Tây tiếp giáp với cố đô Hoa Lư, đây được xem là một trong ngôi chùa có nhiều thứ nhất ở vùng Đông Nam Á như : nhiều tượng phật bằng đồng nhất, chùa có diện tích lớn, hàng lang có nhiều tượng phật nhất.

Có thể nói về khu du lịch tâm linh Chùa Bái Đính chính là một nơi hướng con người tới Chân – Thiện – Mỹ. Không gian kiến trúc độc đáo, đồ sộ với những nét chạm trổ đúc đồng tinh tế, cảnh quan núi non hùng vĩ, núi gối sông, mây vờn đỉnh núi. Du khách hành hương đến đây tâm như sáng lòng như yên hơn.

Khi đến với Bái Đính điều đầu tiên bạn thấy đó chính là Tam Quan cao đến 17m, được xem là một trong những ranh giới giữa coi thiêng và cõi trần. Bước qua Tam Quan bạn sẽ đến với không gian tâm linh thanh tịnh với chuông đồng cổ nặng 36 tấn, mỗi khi tiếng chuông ngân vang như xóa tan sự u tịch nỗi thống khổ của chúng sanh.

Dọc hành lang là 500 vị La Hán, con đường đưa con người đến cõi Phật, thức tỉnh lương tri làm người. Các pho tượng Quan Âm, Phật Thích Ca bằng đồng lớn nhất Việt Nam với hình dáng uy nghi bác ái mang đến cho con người niềm tin về vẻ chân thiện mỹ, gieo vào trong chúng ta cảm giác nhân sinh mạnh mẽ. Đây được xem là một trong những công trình đồ sộ giữa trốn bồng lai tiên cảnh. Chùa Bái Đính dựa mình vào núi xanh thăm thẳm, từ đây nhìn xuống bạn sẽ thu trọn vào tầm mắt không gian lung linh huyền ảo như một bức tranh tâm linh tuyệt mĩ lại không kém phần cổ kính.

Người ta nhắc đến chùa Bái Đính thường đi kèm với nhận định đây là vùng đất “địa linh nhân kiệt”. Nơi mà Quốc sư Nguyễn Minh Không nhà Lý tu hành và đặt tên cho ngôi chùa. Quốc sư đã phát hiện ra vẻ kì vĩ của ngôi chùa, phía tây dựa núi cảnh sắc yên bình mà đặt dựng lên ngôi chùa Bái Đính này.

Nhắc đến Quốc sư Nguyễn Minh Không là nhắc đến một hiền tài của dân tộc. Ông không chỉ góp phần khai sáng nền tâm linh mà còn là ông tổ của ngành chữa bệnh bằng thuốc Nam. Ông đã chữa khỏi bệnh cho nhà vua Lý Thần Tông, được phong là đức Thánh Nguyễn.

Không chỉ góp phần làm nên một nền y học lẫy lừng mà đức Thánh Nguyễn còn được biết đến là một trong những ông tổ của nghề đúc đồng. Ông chính là người góp phần tạo nên Tứ đại khí nổi tiếng thời nhà Lý như tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền, tượng phật Quỳnh Lâm, và vạc Phổ Minh.

Chính vì thế đến ngày nay chùa Bái Đính được mệnh danh là một trong những địa điểm hội tụ linh khí của trời đất, tâm linh của dân tộc và nhân kiệt xuất chúng. Thiên nhiên đã quá ưu ái khi ban tặng cho con người Ninh Bình một phong cảnh sơn thủy hữu tình và con người chính là những nhân tố quan trọng để tôn vinh vẻ đẹp đó. Chùa Bái Đính trở thành một trong những không gian văn hóa tâm linh độc đáo của cả nước. Nếu có dịp hành hương về vùng đất Phật linh thiêng này hãy đừng quên ghé thăm công trình kiến trúc đồ sộ này nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 10 2019 lúc 12:59

Tham khảo: Đà Lạt có khí hậu trong lành, mát mẻ.(0,5 điểm)

Học sinh có thể viết 1 câu nhưng yêu cầu nêu tên và đặc điểm, tính chất của thắng cảnh.

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
lalaschool
17 tháng 6 2018 lúc 15:55

mk ở huyen thuan thành tinh bac ninh nè

Hàn Tiểu Diệp
17 tháng 6 2018 lúc 15:56

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Kuroba Kaitto
17 tháng 6 2018 lúc 16:10

sai nôi quy

minhanh
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
22 tháng 12 2022 lúc 13:19

* Giới thiệu nhân vật ông Hai:

- Là người làng Chợ Dầu, rất yêu làng và tự hào về ngôi làng của mình.

- Chiến tranh nổ ra, ông cùng gia đình phải tạm xa làng đi tản cư.

* Giới thiệu nhân vật anh thanh niên:

- 27 tuổi.

- Sống một mình trên đỉnh núi Yên Sơn, cao 2600 mét.

- Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.

- Anh là người yêu công việc, có tinh thần trách nhiệm cao; là người lạc quan, yêu đời; biết cách sắp xếp cuộc sống; luôn khiêm tốn; nhiệt tình, hiếu khách.

Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
28 tháng 10 2021 lúc 16:02

Tham Khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_t%E1%BB%B1_th%C3%A1p_Khafre

Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 16:02

Tham khảo :

Kim tự tháp Khafre, là kim tự tháp lớn thứ hai trong quần thể kim tự tháp tại Giza. Đây là nơi chôn cất của Khafre, vị pharaon thứ 4 thuộc Vương triều thứ Tư trong lịch sử Ai Cập.Kim tự tháp Khafre có chiều dài hơn 215 mét và cao khoảng 136 mét. Nó được xây từ những khối gạch bằng đá vôi nặng hơn 2 tấn mỗi khối. Độ dốc của kim tự tháp này là 53° 13', dốc hơn một ít so với hàng xóm của nó, Kim tự tháp Kheops với độ dốc là 51° 50' 24". Kim tự tháp Khafre nằm trên móng đá cao 10 mét, vì thế nó có vẻ cao hơn Kim tự tháp Kheops.

LunaNguyen
28 tháng 10 2021 lúc 16:06

Kim tự tháp Khafre, là kim tự tháp lớn thứ hai trong quần thể kim tự tháp tại Giza. Đây là nơi chôn cất của Khafre, vị pharaon thứ 4 thuộc Vương triều thứ Tư trong lịch sử Ai Cập.Kim tự tháp Khafre có chiều dài hơn 215 mét và cao khoảng 136 mét[1]. Nó được xây từ những khối gạch bằng đá vôi nặng hơn 2 tấn mỗi khối. Độ dốc của kim tự tháp này là 53° 13', dốc hơn một ít so với hàng xóm của nó, Kim tự tháp Kheops với độ dốc là 51° 50' 24". Kim tự tháp Khafre nằm trên móng đá cao 10 mét, vì thế nó có vẻ cao hơn Kim tự tháp Kheops.

Kim tự tháp Khafre đã bị trộm viếng vào thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất. Dưới thời của Ramesses II, các quan giám sát việc xây dựng đã lấy những viên gạch tại đây để xây một đền thờ tại Heliopolis theo lệnh của nhà vua[2]. Sử gia người Ả Rập Ibn Abd al-Salam ghi nhận rằng, kim tự tháp này đã được mở cửa vào năm 1372 SCN[3].

Nhiều viên gạch cũng đã bị trộm lấy đi, nhưng lại không rõ thời gian nào. Tuy nhiên, chúng có lẽ vẫn còn nguyên vẹn vào năm 1646, khi Giáo sư John Greaves đến từ trường đại học Oxford nhận xét ngôi mộ này như sau: "Những viên đá của nó không lớn bằng của kim tự tháp Khufu, bề mặt nhẵn mịn và thậm chí là không có sự chênh lệch giữa các viên gạch, ngoại trừ bề mặt phía nam"[4].

Ngôi mộ được khám phá lần đầu tiên vào năm 1818 bởi Giovanni Belzoni, khi lối vào phía bắc được phát hiện. Tuy nhiên, đáng thất vọng, buồng mộ trống rỗng và không có một xác ướp nào, ngoại trừ cỗ quan tài bằng đá với cái nắp bị vỡ trên sàn[3].

Cuộc thăm dò chính thức đầu tiên được tiến hành bởi John Perring vào năm 1837. Năm 1853, Auguste Mariette khai quật đền thờ thung lũng của Khafre gần tượng Nhân sư lớn; 7 năm sau ông tìm được bức tượng bằng đá diorit[5] được chôn ngay tại đây[6].

Kim tự tháp được xây theo hàng ngang của từng lớp gạch. Do độ dốc của cao nguyên Giza, góc tây bắc của kim tự tháp bị cắt đi 10 mét gạch và được nâng lên ở góc đông nam.

Những viên gạch ở phần dưới kim tự tháp rất lớn, nhưng càng lên đến đỉnh thì độ dày càng nhỏ lại. Nửa phần dưới của kim tự tháp nhìn khá là thô nhám nhưng lại trở nên nhẵn nhụi ở phần giữa. Góc tây bắc được tạo dựng thành các bậc thang[7]. Tuy nhiên, lớp đá phủ trên đỉnh của kim tự tháp lại không có.

Phần đáy kim tự tháp làm bằng đá granite hồng nhưng những phần còn lại thì làm bằng đá vôi. Một cuộc kiểm tra gần đây cho thấy góc của các lớp đá không thật sự trùng khớp, chênh nhau vài mm. Có thể là động đất đã gây ra sự chênh lệch này[8].

Có hai lối vào dẫn đến phòng chôn cất chính. Một hành lang nằm dưới đáy kim tháp và một nằm ở độ cao hơn 11 mét tính từ mặt đáy. Những lối đi này không thẳng hàng với đường trung tâm của kim tự tháp. Có một phòng phụ bằng với chiều dài của nơi đặt quan tài của vua Khufu[9], nằm ở phía tây hành lang dưới đất. Không rõ công dụng của căn phòng này là gì, có thể là nơi chứa đồ cúng tế của Khafre.

Ở phòng chính, trần nhà được xây bằng đá vôi. Phòng hình chữ nhật, diện tích 14,15 m x 5 m. Quách của Khafre bằng granite và đặt cố định ngay giữa phòng. Belzoni cũng phát hiện một vài mẩu xương của động vật, có thể là một con bò đực. Bên cạnh đó là một cái hố, có thể là nơi chứa rương đựng những bình nội tạng của nhà vua[10].

Ở phía nam của kim tự tháp chính là một kim tự tháp con, gọi là kim tự tháp vệ tinh. Nó cũng có 2 hành lang ngầm dẫn lên một căn phòng, trong đó chỉ toàn là những vật dụng phục vụ cho việc mai táng Khafre[11].Tình trạng của các ngôi đền của Khafre tốt hơn nhiều so với của Khufu, đặc biệt là đền thờ thung lũng của Khafre[12]. Nó lớn hơn những ngôi đền trước đó và có đầy đủ tiêu chuẩn cho một đền thờ: một lối vào, một trụ cột lớn, 5 hốc tường để đặt những pho tượng, 5 phòng phụ để cất giữ đồ tùy táng và một phòng thờ bên trong. Có hơn 50 bức tượng của nhà vua với đủ mọi kích cỡ, nhưng đa phần đã bị chiếm đoạt bởi Ramesses II và các pharaon khác. Đền thờ được xây bằng các tảng đá lớn, gọi là cự thạch (phiến đá nặng nhất cũng khoảng 400 tấn)[13].

Một con đường dài gần 50 mét dẫn vào ngôi đền. Hai bên hành lang là những cột đá chữ T, mỗi cột nặng hơn 100 tấn, nền được lót bằng thạch cao[13]. Ngôi đền được phủ bằng thạch cao và đã bạc màu theo năm tháng[12]. Bên trong ngôi đền được làm hoàn toàn bằng đá granite, cửa đền mở ra dẫn đến một đại sảnh rộng lớn. Đền không có bất cứ đồ vật gì ngoài 23 cái lỗ trên nền đất được dùng để cắm các pho tượng của Khafre, dường như chúng đã bị đánh cắp.

Một ngôi đền của nhân sư không có chứng thực của bất kỳ vị vua nào nhưng những điểm tương đồng trong cấu trúc đã khiến người ta nghĩ ngay đến của Khafre. Ngôi đền này không có mộ dấu hiệu nào là đã hoàn thành[12].

♡♕ The Prince ♡
Xem chi tiết
♡♕ The Prince ♡
5 tháng 4 2019 lúc 21:28

Giúp vs ạ 

Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai.

Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ.

Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính.

Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Thầu Thanh Ngọc dayy •~•
Xem chi tiết
Trần Đức Doanh
15 tháng 5 2024 lúc 21:16

cậu học trường nào vậi ☹