Nội dung nào không phải kết quả của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930-1931?
Nội dung nào sau đây không thuộc kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931?
A. Chính quyền thực dân Pháp tại Nghệ - Tĩnh đầu hàng
B. Nhiều lý trưởng, chánh tổng bỏ trốn
C. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã đã thành lập các Xô Viết
D. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tan rã ở nhiều thôn, xã
Đáp án A
- Các đáp án B, C, D: đều là kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931.
- Đáp án A: cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh làm cho hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã chứ không khiến chính quyền thực dân Pháp tại Nghệ - Tĩnh đầu hàng
Nội dung nào sau đây không thuộc kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931?
A. Chính quyền thực dân Pháp tại Nghệ - Tĩnh đầu hàng.
B. Nhiều lý trưởng, chánh tổng bỏ trốn.
C. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã đã thành lập các Xô Viết.
D. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tan rã ở nhiều thôn, xã.
Đáp án A
- Các đáp án B, C, D: đều là kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931.
- Đáp án A: cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh làm cho hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã chứ không khiến chính quyền thực dân Pháp tại Nghệ - Tĩnh đầu hàng.
Nội dung nào sau đây không thuộc kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931?
A. Chính quyền thực dân Pháp tại Nghệ - Tĩnh đầu hàng.
B. Nhiều lý trưởng, chánh tổng bỏ trốn.
C. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã đã thành lập các Xô Viết.
D. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tan rã ở nhiều thôn, xã.
Đáp án A
- Các đáp án B, C, D: đều là kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931.
- Đáp án A: cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh làm cho hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã chứ không khiến chính quyền thực dân Pháp tại Nghệ - Tĩnh đầu hàng.
Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) là đều
A. Hình thành liên minh công - nông.
B. Dẫn đến sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhất
C. Chia ruộng đất cho dân cày nghèo.
D. Giải tán chính quyền địch ở một số địa phương.
Đáp án D
Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh: đã làm cho hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt ở nhiều thôn xã. Nhiều lí trưởng, chánh tổng bỏ trốn.
Phong trào “Đông Khởi” năm 1960: quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang.
=> Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) là đều giải tán chính quyền địch ở một số địa phương
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 ở Hưng Nguyên.
Đình Võ Liệt (xã Võ Liệt, Thanh Chương): Đây từng là trụ sở của phong trào cách mạng của làng trong những năm 1930-1931, đặc biệt là nơi diễn ra cuộc họp ngày 1 - 9 năm 1930 để thành lập chính quyền Xô viết đầu tiên * Cụm di tích "làng đỏ Hưng Dũng" (phường Hưng Dũng, Vinh): một trong những nơi tiêu biểu cho phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, một trong nơi mà phong trào phát triển mạnh mẽ nhất. Những di tích tiêu biểu trong cụm di tích: Đình Trung, cây sanh chùa Nia, dăm mụ Nuôi * Khu di tích Bến Thuỷ: nơi đánh dấu sự mở đầu của phong trào công nhân ở Nghệ Tĩnh, hiện nay còn lưu giữ nhiều di tích như: Cồn Mô (nơi đặt Cột cờ Bến Thuỷ; hiện nay đã được xây tượng đài kỉ niệm), ngã ba Bến Thuỷ (nơi diễn ra cuộc biểu tình ngày 1/5/1930 của công nhân Vinh - Bến Thuỷ. Hiện nay đã được xây Tượng đài liên minh công nông) * Nghĩa trang liệt sĩ Thái Lão và khu tưởng niệm: Thái Lão là nơi diễn ra cuộc biểu tình ngày 12 - 9 -1930 của nhân dân Hưng Nguyên, Nghệ An và bị chính quyền Pháp đàn áp làm hơn 200 người chết * Mộ các liệt sĩ Xô Viết Nghệ Tĩnh hy sinh ngày 7 tháng 11 năm 1930 (xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu); * Đình Lương Sơn: nơi thành lập chính quyền Xô Việt Nghệ Tĩnh ở xã Bắc Sơn, huyện Đô Lương; * Nhà cụ Vi Văn Khang và cây đa Cồn Chùa: nơi thành lập chính quyền dân tộc ở Môn Sơn, huyện Con Cuông; * Đài tưởng niệm 72 liệt sĩ Xô Viết Nghệ Tĩnh (làng Trụ Pháp, xã Mỹ Thành, Yên Thành) nơi tưởng niệm 72 chiến sĩ cách mạng bị Pháp xử bắn ở Yên Thành
Bạn tham khảo nhé!
Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931 vì
A. Xô viết đã chia ruộng đất cho dân cày
B. Xô viết là hình thái sơ khai của chính quyền của dân, do dân và vì dân
C. lần đầu tiên hình thức này xuất hiện ở Việt Nam
D. đã xuất hiện nhiều cuộc biểu tình của nông dân với quy mô lớn
Đáp án B
Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 là độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. Sở dĩ nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì tại đây, các Xô viết đã giành được chính quyền từ tay Pháp, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh đó, các Xô viết còn thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; xóa nợ cho người nghèo... Chính vì những lí do trên, nên Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là đỉnh cao của cách mạng
Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931 vì
A. Xô viết đã chia ruộng đất cho dân cày
B. Xô viết là hình thái sơ khai của chính quyền của dân, do dân và vì dân
C. lần đầu tiên hình thức này xuất hiện ở Việt Nam
D. đã xuất hiện nhiều cuộc biểu tình của nông dân với quy mô lớn
Chọn đáp án B
Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 là độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. Sở dĩ nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì tại đây, các Xô viết đã giành được chính quyền từ tay Pháp, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh đó, các Xô viết còn thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; xóa nợ cho người nghèo... Chính vì những lí do trên, nên Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là đỉnh cao của cách mạng
Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931 vì
A. Xô viết đã chia ruộng đất cho dân cày.
B. lần đầu tiên hình thức này xuất hiện ở Việt Nam.
C. đã xuất hiện nhiều cuộc biểu tình của nông dân với quy mô lớn.
D. Xô viết là hình thái sơ khai của chính quyền của dân, do dân và vì dân.
Đáp án D
Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 là độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. Sở dĩ nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì tại đây, các Xô viết đã giành được chính quyền từ tay Pháp, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh đó, các Xô viết còn thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; xóa nợ cho người nghèo... Chính vì những lí do trên, nên Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là đỉnh cao của cách mạng.
Xô Viết- Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, vì
A. mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, bài trừ các tệ nạn xã hội
B. thành lập chính quyền cách mạng, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
C. đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân
D. thi hành 1 số biện pháp tích cực như: cải cách ruộng đất, bãi bỏ 1 số thuể vô lí
Đáp án B
- Sang tháng 9-1930, phong trào 1930 -1931 phát triển manh mẽ, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tỉnh. Cuộc biểu tinh của nông dân có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. => Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.
- Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền gọi là “Xô viết”, thực hiện quyền làm chủ mọi mặt đời sống xã hội. Những chính sách cụ thể của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thể hiện đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân.
=> Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931.