Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Anh Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
6 tháng 6 2022 lúc 9:38

Tham khảo:

https://download.vn/phan-tich-tac-pham-hoang-le-nhat-thong-chi-40442

Bình luận (0)
Anh Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
6 tháng 6 2022 lúc 9:38

Tham khảo:

https://download.vn/phan-tich-tac-pham-hoang-le-nhat-thong-chi-40442

Bình luận (0)
Anh Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
6 tháng 6 2022 lúc 9:37

Tham khảo

https://download.vn/phan-tich-tac-pham-hoang-le-nhat-thong-chi-40442

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ý
Xem chi tiết
ERROR
10 tháng 5 2022 lúc 15:14

refer

ý đầu:https://luathoangphi.vn/duong-loi-khang-chien-chong-phap-cua-dang-ta-la-gi/

ý sau:=> Đường lối kháng chiến của Đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống của dân tộc rất đúng đắn và sáng tạo, là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin và kinh nghiệm nước ngoài vào điều kiện Việt Nam. Đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.

Bình luận (1)
ERROR?
10 tháng 5 2022 lúc 16:55

refer

ý đầu:https://luathoangphi.vn/duong-loi-khang-chien-chong-phap-cua-dang-ta-la-gi/

ý sau:=> Đường lối kháng chiến của Đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống của dân tộc rất đúng đắn và sáng tạo, là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin và kinh nghiệm nước ngoài vào điều kiện Việt Nam. Đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.

Bình luận (0)
Như ý Trịnh
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:28

Hình bé

Bình luận (0)
Hải Vân
8 tháng 3 2022 lúc 20:29

nhìn chữ có vẻ hơi bé ý bn

Bình luận (0)
Lương Đại
8 tháng 3 2022 lúc 21:09

C. Bản yêu sách của nhân dân An Nam

Bình luận (0)
Phạm Nguyệt Như
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Linh Linh
1 tháng 4 2021 lúc 20:43

C.

 

Bình luận (0)
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Cherry
8 tháng 3 2021 lúc 21:28

 Đình Võ Liệt (xã Võ Liệt, Thanh Chương): Đây từng là trụ sở của phong trào cách mạng của làng trong những năm 1930-1931, đặc biệt là nơi diễn ra cuộc họp ngày 1 - 9 năm 1930 để thành lập chính quyền Xô viết đầu tiên * Cụm di tích "làng đỏ Hưng Dũng" (phường Hưng Dũng, Vinh): một trong những nơi tiêu biểu cho phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, một trong nơi mà phong trào phát triển mạnh mẽ nhất. Những di tích tiêu biểu trong cụm di tích: Đình Trung, cây sanh chùa Nia, dăm mụ Nuôi * Khu di tích Bến Thuỷ: nơi đánh dấu sự mở đầu của phong trào công nhân ở Nghệ Tĩnh, hiện nay còn lưu giữ nhiều di tích như: Cồn Mô (nơi đặt Cột cờ Bến Thuỷ; hiện nay đã được xây tượng đài kỉ niệm), ngã ba Bến Thuỷ (nơi diễn ra cuộc biểu tình ngày 1/5/1930 của công nhân Vinh - Bến Thuỷ. Hiện nay đã được xây Tượng đài liên minh công nông) * Nghĩa trang liệt sĩ Thái Lão và khu tưởng niệm: Thái Lão là nơi diễn ra cuộc biểu tình ngày 12 - 9 -1930 của nhân dân Hưng Nguyên, Nghệ An và bị chính quyền Pháp đàn áp làm hơn 200 người chết * Mộ các liệt sĩ Xô Viết Nghệ Tĩnh hy sinh ngày 7 tháng 11 năm 1930 (xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu); * Đình Lương Sơn: nơi thành lập chính quyền Xô Việt Nghệ Tĩnh ở xã Bắc Sơn, huyện Đô Lương; * Nhà cụ Vi Văn Khang và cây đa Cồn Chùa: nơi thành lập chính quyền dân tộc ở Môn Sơn, huyện Con Cuông; * Đài tưởng niệm 72 liệt sĩ Xô Viết Nghệ Tĩnh (làng Trụ Pháp, xã Mỹ Thành, Yên Thành) nơi tưởng niệm 72 chiến sĩ cách mạng bị Pháp xử bắn ở Yên Thành

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Yến
Xem chi tiết
trần bảo nam trân
1 tháng 5 2018 lúc 11:18

cau 4

Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.

Khác nhau:
Về lực lượng tham chiến chính .


+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần vè nước.

Về địa bàn diễn ra.

+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vưùa bình định Miền Nam vưùa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.

Về thủ đoạn cơ bản.

+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hoá chiến tranh: Dùng ngưòi Việt trị ngưòi Việt, dùng người Đông Dương đánh ngưòi Đông Dương, rút dần quân Mĩ để gảim xương máu cho ngưòi Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi xác chết".

Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trưục tiếp huy động quân viẽn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến luợc Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ

Neu huu ich theo doi mk nha

Bình luận (0)