Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 vì
A. Đã hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị (10/1930).
B. Đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền và tay sai.
C. Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội.
D. Đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nước Nga.
Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển đến đỉnh cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh?
A. Do Nghệ- Tĩnh có số lượng công nhân đông, dễ dàng đoàn kết công- nông đấu tranh
B. Do quan tâm chỉ đạo của Đảng cộng sản
C. Do đây là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng 1929-1933
D. Do truyền thống đấu tranh của khu vực Nghệ- Tĩnh
Chính quyền cách mạng được thành lâp ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết vì:
A. Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.
B. Đây là chính quyền đầu tiên của công nông,
C. Được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.
D. Chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.
Chính quyền cách mạng ra đời trong phong trào 1930-1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh theo hình thức nào?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
1. Vì sao chính quyền ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô Viết trong phong trào 1930 - 1931 ?
A. Chính quyền do giai cấp công nhân và tư sản lãnh đạo
B. Chính quyền của công nhân và nông dân
C. Chính quyền do giai cấp nông dân, tri thức lãnh đạo
D. Chính quyền do giai cấp tiểu tư sản lãnh đạo
Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là *
thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh.
Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng.
hình thành khối liên minh công-nông.
quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
Đâu không phải là đặc điểm của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Thành phần tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân.
B. Phong trào diễn ra trên một phạm vi rộng lớn từ Bắc vào Nam.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chính trị.
D. Phong trào nổ ra theo phản ứng dây truyền.
Đâu không phải là điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Đều nằm trong cuộc vận động giải phóng dân tộc 1930-1945
B. Đều chống lại kẻ thù của dân tộc
C. Đều xây dựng lực lượng trên cơ sở liên minh công- nông
D. Đều sử dụng bạo lực cách mạng
Phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển lên đến đỉnh cao ở địa phương nào?
A. Hà Nội
B. Nam Định
C. Nghệ- Tĩnh
D. Sài Gòn