Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamquocdat
Xem chi tiết
Bùi Thị Hà Giang
Xem chi tiết
tranhuuphuoc
Xem chi tiết
Num
5 tháng 9 2017 lúc 17:54

- Bạn ơi D ở đâu thế?

quốc Thành Lê
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Hải Nam
Xem chi tiết
Nobi Nobita
15 tháng 6 2020 lúc 15:41

                                           A B C H M D

a) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\)có: 

\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^o\)

chung \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta HBA\)

Khách vãng lai đã xóa
Kim Lữ Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
1 tháng 8 2021 lúc 15:32

EM CẦN GẤP Ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
Đức Hiếu
10 tháng 7 2017 lúc 14:05

Hướng dẫn nha!(đang ngại làm)

Dùng tính chất tổng các góc trong tứ giác tính được góc EHD.

góc EHD=góc BHC(đối đỉnh)

Chứng minh được tam giác BHC=tam giác BKC(c.c.c)

=> góc BHC=góc BKC

=> góc BHC=góc BKC=góc EHD

Vậy............

Chúc bạn học tốt!!!

Hoang Hung Quan
10 tháng 7 2017 lúc 17:42

Làm không cần vễ hình đc không?

Đức Hiếu
10 tháng 7 2017 lúc 18:28

@Hoang Hung Quan anh cứ làm đi em vẽ hình cho :)

Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 22:28

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao