bài thơ Ông đồ sgk ngữ văn cánh diều 7
Nội dung bài thơ À ơi tay mẹ(SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều-trang47
Nội dung:
À ơi tay mẹ là bài thơ bày tỏ tình cảm của người mẹ với đứa con nhỏ bé của mình. Qua hình ảnh đôi bàn tay và những lời ru, bài thơ đã khắc họa thành công một người mẹ Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu thương, hi sinh...đến quên mình.
Hãy nêu ý nghĩa và phân tích hình ảnh bàn tay mẹ trong bài thơ: "À ơi tay mẹ" của tác giả Bình Nguyên trong SGK Ngữ Văn 6 tập 1 Cánh Diều.
ý nghĩa: Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho những gian truân, vất vả mà người mẹ đã trải qua và đồng thời đó cũng là sự dịu dàng, ấm áp của tình mẫu tử thiêng liêng, vĩ đại của người mẹ dành cho người con bé bỏng của mình.
phân tích : có thể tham khảo đường link dưới đây nhé
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-6/tu-van-ban-a-oi-tay-me-hay-phan-tich-hinh-anh-ban-tay-me-faq842106.html
Dựa vào tư liệu sau đây, em hãy giới thiệu bài hát “Làng tôi” của Văn Cao (Tư liệu trang 58 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1 – Cánh diều).
*Bài nói tham khảo
Làng tôi là một trong số những bài hát hay được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Cho tới ngày nay, giá trị nghệ thuật của bài ca vẫn còn nguyên vẹn, làm rung động hàng triệu trái tim người nghe.
Làng tôi được tác giả Văn Cao sáng tác vào năm 1947. Đó là một bài hát có giá trị, có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống trong yên vui, thanh bình thì giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát người dân lành. Với lòng căm thù giặc, quân và nhân dân đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng.
Làng quê của Văn Cao cũng có những rặng tre xanh bao phủ, tỏa bóng mát chở che cho lũ trẻ chăn trâu nô đùa trong những trưa hè oi ả. Quê ông cũng có một dòng sông nhỏ uốn lượn quanh những xóm làng cao vút những hàng cau, chiều chiều những tiếng chuông từ nhà thờ Trình Xuyên ngân nga trên bầu trời hòa quyện cùng tiếng sáo diều vi vu. Những âm thanh, những hình ảnh bình dị đó đã khắc sâu vào tâm trí Văn Cao, theo ông đi suốt cuộc đời. Giờ đây Văn Cao mới thực sự cảm nhận được điều đó ..
Một nét nhạc bỗng ngân vang theo nhịp “Từng tiếng chuông ban chiều, tiếng chuông nhà thờ rung ..” và hình ảnh “.. Bóng cau với con thuyền một dòng sông ..” hiện ra trước mắt. Văn Cao lấy vội cây đàn ghi ta trên vai và những nốt nhạc đầu tiên thánh thót rơi trên phím đàn, giai điệu của bài hát âm vang tỏa lan trên dòng sông, giữa một chiều mùa xuân se lạnh.
Bài Làng Tôi của Văn Cao đã ra đời trong cái mùa xuân đầu tiên của cuộc kháng chiến trường kỳ. Làng Tôi theo chân ông, theo chân những người lính Cụ Hồ, những đoàn dân công .. trên mọi nẻo đường đất nước.
phân tích nhan đề, bố cục, cách trình bày của bài "Sông nước trong tiếng miền Nam" dựa theo nội dung phần kiến thức ngữ văn sgk Văn 11 tập 1 trang 102, 103 (cánh diều)
MÔN: TIẾNG VIỆT
Đọc bài văn sau:
Cánh diều tuổi thơ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ muc đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, … như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác như diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đó là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : "Bay đi diều ơi ! Bay đi !’
Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo bao nỗi khát khao của tôi.
I.Tập đọc:
1. Bài văn được chia làm mấy đoạn?
a. 2 đoạn b. 3 đoạn c. 4 đoạn
2.a) Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 1:
a. Miêu tả cánh diều tuổi thơ
b. Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan khác nhau: mắt nhìn, tai nghe…
c. Miêu tả cánh diều bằng các giác quan và niềm vui sướng của trẻ em với trò chơi thả diều thi.
b) Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 2:
a. Vẻ đẹp của bầu trời ban đêm trên bãi thả diều.
b. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những khát khao, ước mơ cao đẹp.
c. Tác giả mong được gặp nàng tiên áo xanh bay đến từ trời.
2. Ghi lại các từ ghép miêu tả:
- cánh diều: …………………………………………………………………………………….
- tiếng sáo diều: ……………………………………………………………………………………
- bãi thả diều: …………………………………………………………………….
3. Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ : huyền ảo
a. rất đẹp, cái đẹp có thể nhìn rất rõ ràng.
b. đẹp một cách kì lạ, nửa thực, nửa hư.
c. đẹp khó tả, khó có thể thấy rõ ràng, thỉnh thoảng mới xuất hiện.
4. Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ?
a. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
b. Cánh diềuđem lại niểm vui sướng và khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
c. Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.
II. Luyện từ và câu:
1. Tập hợp nào dưới đây ghi đúng và đủ các từ láy có trong bài?
a. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thiết, ngọc ngà, khát khao.
b. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thiết, ngọc ngà, khát khao, sao sớm.
c. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thiết, thảm nhung, ngọc ngà, khát khao.
2. Trong câu “Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng” em có thể thay bằng từ “vi vu” bằng từ nào sau đây?
a. ngân nga b. du dương c. líu lo
Vì sao em chọn từ đó? …………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
3. Trong bài văn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. Biện pháp so sánh
b. Biện pháp nhân hoá.
c. Cả hai biện pháp trên.
4. Em hãy đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự khi hỏi trong mỗi tìnhh uống sau:
a) Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
b) Em hỏi mẹ xem mình được ăn gì trong bữa cơm tối?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
III. Tập làm văn:
a) Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý (B) bài văn tả một đồ chơi mà em thích:
A | B |
a) Mở bài (Giới thiệu đồ chơi em chọn tả) VD: Đó là đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng ?..... b) Thân bài - Tả bao quát (một vài nét về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu làm đồ chơi…) - Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc “tĩnh” rồi đến lúc “động” có những điểm gì đáng chú ý, làm em thích thú) c) Kết bài Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về đồ chơi được tả. | a) Mở bài …………………………………………………….……………………………………………………..…………………………………………………….. ……………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………………….. b) Thân bài …………………………………………………….……………………………………………………..…………………………………………………….. ……………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………………….. …………………………………………………….……………………………………………………..…………………………………………………….. ……………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………………….. c) Kết bài …………………………………………………….……………………………………………………..…………………………………………………….. ……………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………………….. |
b) Tuổi thơ của em gắn liền với những cánh diều và trò chơi thả diều cùng các bạn. Hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) tả một cánh diều mà em nhớ nhất.
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
I.Tập đọc:
1. Bài văn được chia làm mấy đoạn?
a. 2 đoạn b. 3 đoạn c. 4 đoạn
2.a) Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 1:
a. Miêu tả cánh diều tuổi thơ
b. Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan khác nhau: mắt nhìn, tai nghe…
c. Miêu tả cánh diều bằng các giác quan và niềm vui sướng của trẻ em với trò chơi thả diều thi.
b) Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 2:
a. Vẻ đẹp của bầu trời ban đêm trên bãi thả diều.
b. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những khát khao, ước mơ cao đẹp.
c. Tác giả mong được gặp nàng tiên áo xanh bay đến từ trời.
2. Ghi lại các từ ghép miêu tả: ( Không hiểu đề cho lắm )
- cánh diều: …………………………………………………………………………………….
- tiếng sáo diều: ……………………………………………………………………………………
- bãi thả diều: …………………………………………………………………….
3. Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ : huyền ảo
a. rất đẹp, cái đẹp có thể nhìn rất rõ ràng.
b. đẹp một cách kì lạ, nửa thực, nửa hư.
c. đẹp khó tả, khó có thể thấy rõ ràng, thỉnh thoảng mới xuất hiện.
4. Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ?
a. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
b. Cánh diều đem lại niềm vui sướng và khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
c. Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.
Ko hiểu chi hết. Biết mấy câu đầu chơ câu sau giác đọc
Giúp mình với
Viết bài văn nhận xét về ngôn ngữ, suy nghĩ thái độ của nhân vật võ tòng trong vb người đàn ông cô độc giữa rừng .(mình học sách cánh diều nha)
hãy chia sẻ về một bài học mà em ấn tượng nhất trong bài học 6 bài 7 trong Sách Ngữ Văn cánh diều lớp 6