Nhiệt độ 30C và nhiệt độ 10C
Nhiệt độ 30C và nhiệt độ 10C Tính độ chênh lệch
nhiệt độ 30c núi có nhiệt độ là 10c tính độ cao chênh lệch của hai điểm đó là bao nhiêu met(lời giải)
Khi nhiệt độ tăng thêm 1 0 C thì độ dài của một thanh nhôm dài 1m tăng thêm 0,024mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một thanh nhôm dài 50m ở nhiệt độ 20 0 C , sẽ có chiều dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 60 0 C ?
A. 50m
B. 50,017m
C. 49,983m
D. 50,048m
Đáp án D
Từ đầu bài, ta có:
Độ tăng độ dài của 1m nhôm/ 1 0 C là: 0 , 024 mm = 0 , 024 .10 − 3 m
Thanh đồng dài 50m có nhiệt độ tăng từ 20 0 C → 60 0 C
⇒ Độ tăng nhiệt độ: Δ t = 60 − 20 = 40 0 C
⇒ Độ tăng độ dài của 50m đồng là: Δ l = 50 .40.0 , 024 .10 − 3 = 50 , 048 m
⇒ Chiều dài của thanh nhôm 50m ở nhiệt độ 60 0 C sẽ có độ dài là: l = 50 + 0 , 048 = 50 , 048 m
Khi nhiệt độ tăng thêm 1 0 C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 0 C , sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 0 C ?
Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật nên ta có:
Độ dài tăng thêm của dây đồng khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 40oC là:
50 x 0,017 x (40 – 20) = 17mm = 0,017m.
Độ dài của dây đồng ở 40oC là: 50 + 0,017 = 50,017m.
Khi nhiệt độ tăng thêm 1 0 C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 0 C , sẽ có chiều dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 0 C ?
A. 50m
B. 50,017m
C. 49,983m
D. 50,051m
Đáp án B
Từ đầu bài, ta có:
Độ tăng độ dài của 1 m đ ồ n g / 1 o C là: 0 , 017 m m = 0 , 017 . 10 - 3 m .
Thanh đồng dài 50m có nhiệt độ tăng từ 20 o C → 40 o C
⇒ Độ tăng nhiệt độ: Δ t = 40 − 20 = 20 o C
⇒ Độ tăng độ dài của 50m đồng là: Δ L = 50 ( 40 − 20 ) . 0 , 017 . 10 − 3 = 0 , 017 m .
⇒ Chiều dài của thanh đồng 50m ở nhiệt độ 40 o C sẽ có độ dài là:
L = 50 + 0,017 = 50,017 m
Bài 6. (2,00 điểm) A Ba Độ 100g nước ở nhiệt độ 40°C vào một bình cách nhiệt chứa 200g nước ở nhiệt độ 10C. Hãy dùng đồ thị xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt (chọn trục tung là trục nhiệt độ, trục hoành là trục nhiệt lượng). Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt. Giúp mình với
Ngt thả 1 miếng đồng 0,6 kg ở nhiệt độ 100C vào 2,5 kg nước làm cho nước nóng lên tới 30C. Hỏi:
a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt ?
b)Nhiệt lượng nước thu vào?
c)Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Nước nóng đến 30o --> tcb = 30o
Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\)
Nước nóng thêm
\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=1,52^o\)
tóm tắt hộ chj châu
\(m_1=0,6kg;m_2=2,5kg\)
\(c_1=380J\)/kg.K
\(c_2=4200J\)/kg.K
\(t_1=100^0C;t_2=30^0C\)
một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì.đổ vào nhiệt lượng kế 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50c sau đó lại đổ thêm 1 ca nước nóng nữa thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 30c. hỏi nếu đổ thêm vào nhiệt lượng kế cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa
Link tham khảo :
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889
Chúc bạn hk tốt
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 400g trong có chưa 1,5kg nước ở nhiệt độ 25C người ta thả vào bình một quả cầu bằng nhôm đã được nung nóng tới nhiệt độ 150C sau một thời gian thì nhiệt độ cân bằng của bình là 30C. Hỏi quả cầu có khối lượng bằng bao nhiêu để đạt được nhiệt độ cân bằng trên, coi nước và quả cầu chỉ truyền nhiệt cho nhau?. Biết
a) Nhiệt lượng tỏa ra của vật tỏa nhiệt
b) Khối lượng nước trong bình là bao nhiêu. Coi chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau Biết nhiệt rừng riêng của nhôm là: 880J/kg.K của nước là: 4200 J/kg.K. của đồng là 380J/Kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(m_2=1,5kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(t_1=150^oC\)
\(t=30^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
a) \(Q_1=?J\)
b) \(m_3=?kg\)
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_3.c_1.\left(t_1-t\right)=m_3.880.\left(150-30\right)=105600m_3\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_2\right)=\left(0,4.880+1,5.4200\right)\left(30-25\right)=33260J\)
Khối lượng của quả cầu:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow105600m_3=33260\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{33260}{105600}\approx0,3\left(kg\right)\)