Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Huy
Xem chi tiết
Thao Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 11:05

a) Xét tam giac ABH vuông tại H và tan giác ACH vuông tại H ta có

AB=AC ( tam giac ABC cân tại A)

AH=AH ( cạnh chung)

-> tam giac ABH= tam giac ACH ( ch-cgv)

-> BH= CH ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác AMB và tam giac CME ta có

AM=MC ( M là trung điểm AC)

BM=ME(gt)

goc AMB = goc CME (2 góc đối đỉnh)

=> tam giac AMB= tam giac CME (c-g-c)

-> goc BAM= góc ECM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong nên CE//AB

c) ta có:

goc BAH= goc AKC ( 2 góc sole trong và CE//AB)

goc BAH= goc CAH ( tam giac ABH = tam giac ACH)

-> goc AKC= góc CAH

=> tam giac ACB cân tại C

d) ta có : BH=CH (cm a)

=> H là trung điểm BC 

Xét tam giac ABC ta có

BM là đường trung tuyến ( M là trung diểm AC)

AH là đường trung tuyến ( H là trung điềm BC)

BM cắt AH tại G (gt)

-> G là trọng tâm tam giác ABC

-> GH=1/3 AH

-> 3GH=AH

ta có

AH+HC > AC ( bất đẳng thức trong tam giác AHC)

AH=3GH (cmt)

AC=CK( tam giac ACK cân tại C)

-> 3GH +HC >CK

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 4 2016 lúc 10:20

90 A B C H M E G

A) Xét hai tam giác vuông :

  AB = AC ( gt )

  AH chung

=> BẰNG NHAU

=> BH = CH ( vì hai cạnh tương ứng )

B) K BK

C) PHẢI CHỨNG MINH HAI CẠNH BẰNG NHAU

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
28 tháng 4 2016 lúc 10:27

A) Xét hai tam giác vuông :

  AB = AC ( gt )

  AH chung

=> BẰNG NHAU

=> BH = CH ( vì hai cạnh tương ứng )

B) K BK

C) PHẢI CHỨNG MINH HAI CẠNH BẰNG NHAU

 mk nha cac ban nha

Bình luận (0)
Trần Minh Tân
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
1 tháng 4 2016 lúc 8:17

M, N ở đâu?

Bình luận (0)
Trần Minh Tân
1 tháng 4 2016 lúc 21:45

Mình​ đã sửa lại đề, mong mấy bạn qan tâm giải hộ mình

Bình luận (0)
Tiffany Ho
Xem chi tiết
nguyen thi huong loan
1 tháng 4 2019 lúc 8:31

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

Bình luận (0)
♥ Bé Heo ♥
Xem chi tiết
lê tuan long
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Hương Thanh
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Cheewin
13 tháng 4 2017 lúc 21:17

A B C H M G D

a) xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có:

AH chung

góc B = góc C (tam giác ABC cân)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-gn\right)\)

b) ta có: AH là đường cao nên AH cũng là trung tuyến

hay BH=CH

lại có: AM là trung tuyến

=> AM=MC

mà 2 đường giao nhau tại G nên G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

Bình luận (0)