Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cổ Thiên
Xem chi tiết
thu hà
Xem chi tiết
Janku2of
20 tháng 7 2016 lúc 16:24

khó quá trời

Hieuhuynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2020 lúc 21:44

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot12=8\cdot4\sqrt{5}=32\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{32\sqrt{5}}{12}=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)\(AH=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)

c)

Ta có: D và C đối xứng nhau qua A(gt)

nên A là trung điểm của DC

Xét ΔBDC có 

BA là đường cao ứng với cạnh DC(BA⊥DC)

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh DC(A là trung điểm của DC) 

Do đó: ΔBDC cân tại B(Định lí tam giác cân)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Xét ΔADE vuông tại E và ΔACH vuông tại H có 

AD=AC(A là trung điểm của DC)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(cmt)

Do đó: ΔADE=ΔACH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AE=AH(hai cạnh tương ứng)

mà AH là bán kính của đường tròn (A;AH)

nên AE là bán kính của đường tròn (A;AH)

Xét (A;AH) có 

AE là bán kính(cmt)

AE⊥BD tại E(gt)

Do đó: BD là tiếp tuyến của đường tròn(A;AH)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

Thư Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 8:05

a: Xét tứ giác ABFC có 

E là trung điểm của BC

E là trung điểm của FA

Do đó: ABFC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABFC là hình chữ nhật

b: BC=5cm

=>AE=BC/2=2,5cm

NAM ANH
Xem chi tiết
NAM ANH
7 tháng 12 2021 lúc 19:22

giúp

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:46

a: Ta có: H và E đối xứng nhau qua AB

nên AH=AE và AB là tia phân giác của góc HAE(1)

Ta có: H và D đối xứng nhau qua AC

nên AH=AD và AC là tia phân giác của góc HAD(2)

Từ (1) và (2) suy ra D và E đối xứng nhau qua A

14_Tô Huỳnh Quôc Huy_8a4
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 21:19

a: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

i love Vietnam
11 tháng 11 2021 lúc 21:42

a. Vì tam giác ABC có trung tuyến BM (gt)

-> M là trung điểm AC

Vì D đối xứng với B qua M (gt)

-> M là trung điểm BD

xét tứ giác ABCD có : - M là trung điểm AC (cmt)

                                    - M là trung điểm BD (cmt)

=> tứ giác ABCD là hình bình hành

b)  Vì tam giác ABC có trung tuyến CN(gt)

-> N là trung điểm AB

Vì E đối xứng với C qua N (gt)

-> N là trung điểm EC

xét tứ giác AEBC có : - N là trung điểm AB (cmt)

                                    - N là trung điểm EC (cmt)

-> tứ giác AEBC là hình bình hành

=> AE // BC ( tính chất )

c)Vì tứ giác ABCD là hình bình hành ( cmt )

-> AD = BC (tính chất) (1)

Vì tứ giác AEBC là hình bình hành ( cmt )

-> AE = BC (2)

từ (1) và (2) => AE = AD 

=> A là trung điểm ED 

=> E đối xứng vói D qua A

Hùng Chu
Xem chi tiết
Cổ Thiên
Xem chi tiết
Hương Đinh Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 15:55

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC

=>AH*25=15*20=300

=>AH=12cm

b: Sửa đề: D đối xứng B qua H

ADCE là hình bình hành

=>AE//CD

=>AE//BC

=>AECB là hình thang

c: BH=15^2/25=9cm

=>BD=2*9=18cm

CD=25-18=7cm

AECD là hình bình hành

=>AE=CD=7cm

Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:31

mk ko bt 123