ở VN rừng phát triển chủ yếu trên đất dốc nên áp dụng hình thức khai thác nào có lợi nhất
Em hãy điền vào vở bài tập nội dung thích hợp vào chỗ trống ở các câu sau đây:
- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc...
- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng...
- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc 15 độ.
- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng phòng hộ.
nêu một số hình thức, phương pháp khai thác nguồn lợi hải sản chủ yếu ở nước ta? ở Lào Cai thường khai thác nguồn lợi hải sản theo hình thức nào?
Các hình thức tổ chức khai thác nguồn lợi hải sản là:
Hộ tư nhân: Hình thức tổ chức mang tính đặc thù, có quy mô nhỏ, hoạt động diễn ra trong các vùng nước ven bừ, sở hữu 99% số lượng tàu thuyền trên cả nước.Tổ hợp tác: Một nhóm người cùng nghề, cùng ngư trường, cùng địa bàn cư trú trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, hợp tác cùng có lợi. Tổ thường có 3 - 10 tàu chuyên đánh cá và có bố trí tàu làm dịch vụ.Hợp tác xã khai thác hải sản xa bờ: Được khuyến khích phát triển nhưng số lượng vẫn chưa phát triển.Doanh nghiệp nhà nước, các thành phần kinh tế khác: Các đội tàu vừa làm nhiệm vụ đánh bắt hải sản, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ và công ích trên các vùng biển.bằng lưới kéo, lưới vây, lưới rê, lưới đăng, lưới rừng, bẫy, dùng câu, dùng ánh sáng...
câu 1: ở hải dương tài nguyên đất đồng bằng có thuận lợi gì trong việc khai thác và sử dụng để phát triển kinh tế ?
câu 2:ở hải dương tài nguyên đất đồi núi có thuận lợi gì trong việc khai thác và sử dụng để phát triển kinh tế ?
Câu 1: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồng bằng có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng để phát triển kinh tế:
- Đất đồng bằng thường có độ phì nhiêu cao, giàu chất dinh dưỡng và dễ khai thác. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp.
- Đất đồng bằng thường có độ bằng phẳng, không có độ dốc lớn, giúp dễ dàng xây dựng hạ tầng giao thông và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị.
- Vị trí địa lý của Hải Dương gần các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội và Hải Phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường và phát triển kinh tế.
Câu 2: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồi núi có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng:
- Đất đồi núi thường có độ cao và độ dốc lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp như cao su, chè, tiêu, mía.
- Đất đồi núi có khả năng thoát nước tốt, giúp hạn chế ngập úng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống thủy lợi và phát triển nông nghiệp. - Đất đồi núi thường có khí hậu mát mẻ, phù hợp với việc trồng cây ăn quả, rau cỏ và nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng tài nguyên đất đồi núi cần được thực hiện một cách bền vững và cân nhắc để tránh tác động tiêu cực đến môi trường và sinh kế của người dân địa phương.
Giải pháp nào sau đây có tác động chủ yếu đến việc phát triển khai thác dầu khí ở nước ta?
A. Nâng cao trình độ của nguồn lao động
B. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô
C. Tăng cường liên doanh với nước ngoài
D. Phát triển mạnh công nghiệp lọc hóa dầu
Hướng dẫn: SGK/119, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C
Giải pháp nào sau đây có tác động chủ yếu đến việc phát triển khai thác dầu khí ở nước ta?
A. Nâng cao trình độ của nguồn lao động.
B. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô.
C. Tăng cường liên doanh với nước ngoài.
D. Phát triển mạnh công nghiệp lọc hóa dầu.
Giải pháp có tác động chủ yếu đến việc phát triển khai thác dầu khí ở nước ta là tăng cường liên doanh với nước ngoài; do trong khai thác dầu khí, nước ta còn thiếu vốn đầu tư, kĩ thuật thăm dò, khai thác; thiết bị, máy móc phục vụ khai thác còn thiếu
=> cần tăng cường liên doanh, liên kết để được hỗ trợ về các khâu mà ta còn yếu kém => Chọn đáp án C
Chú ý: từ khóa “khai thác dầu khí“ để xác định phạm vi cần đưa ra giải pháp chỉ là khai thác dầu khí chứ không phải toàn bộ ngành dầu khí hay chế biến dầu khí...
Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
I. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
II. Tăng cưòng trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
III. Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.
IV. Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.
Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
D
Nội dung I, II, III đúng.
Nội dung IV sai. Đây là những tài nguyên không tái sinh, cần khai thác ở mức độ hợp lý.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
I. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
II. Tăng cưòng trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
III. Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.
IV. Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.
Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn D
Nội dung I, II, III đúng.
Nội dung IV sai. Đây là những tài nguyên không tái sinh, cần khai thác ở mức độ hợp lý.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Ngành khai thác than của Nhật Bản phát triển chủ yếu ở đảo nào sau đây?
A. Xi-cô-cư
B. Kiu-xiu
C. Hô-cai-đô
D. Hôn-su
Chọn đáp án B
Căn cứ vào bảng: Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn, SGK Địa lí lớp 11, trang 83: Tại đảo Kiu-xiu "Phát triển công nghiệp nặng đặc biệt là khai thác than và luyện thép".
Ngành khai thác than của Nhật Bản phát triển chủ yếu ở đảo nào sau đây?
A. Xi-cô-cư
B. Kiu-xiu
C. Hô-cai-đô
D. Hôn-su
Chọn đáp án B
Căn cứ vào bảng: Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn, SGK Địa lí lớp 11, trang 83: Tại đảo Kiu-xiu "Phát triển công nghiệp nặng đặc biệt là khai thác than và luyện thép".