hoàn cảnh nhân nhân vật lang liêu như thế nào em có nhận xét gì về nhân vật
1) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu.
2) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng.
3) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Sơn Tinh.
nv Lang Lieu cham chi lm an.tot bung. that tha
nv Thanh Giong yeu nuoc,la con troi
nv Son Tinh dai dien cho suc manh y chi cua ND trong phong tranh lu lut,co suc manh de bao ve ND
1) Lang Liêu là một người hiền lành,tốt bụng và chăm chỉ .............( mik chỉ viết nấy đó thui nha).
2) Thánh Gióng là con của trời,đc trời giao nhiệm vụ xuống giúp dân đánh giặc cứu nước.
3) Sơn tinh là một người có sức mạnh phi thường,có thể bốc từng quả đồi ,dời từng nãy núi...và đánh bại đc cả Thủy Tinh để ngăn chặn lũ lụt.Điều đó chứng tỏ Sơn Tinh rất có tinh thần bảo vệ dân khỏi lũ lụt tàn phá của Thủy Tinh.
Mik làm chỉ có đc như vậy thôi nha,sai ở đâu mong các bạn thông cảm.Học tốt.+_+
Nhân vật Lang Liêu trong truyền thuyết "Bánh chưng bánh giầy" là một người tài đức vẹn toàn. Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu
Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giầy tượng Trời; bánh chưng tượng Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá giong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hòa hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá giong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá giong mà nêu cao bài học thương yêu đoàn kết. Nhà vua ngầm nhắc các hoàng tử và quần thần bài học giữ nước. Bánh chưng bánh giầy với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm và cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, biết nôi chí vua cha, xứng đáng được vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên Vương chứng giám.
Lang Liêu là một ông hoàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai …”. Đó là một ông hoàng giàu nhân đức, rất cần cù, sống gần dân, biết trọng nghề nông là nghề căn bản của dân tộc. Anh mồ côi mẹ, là một ông hoàng bị “lép vế” trong hoàng tộc nên mới được Thần hiến kế và độ trì. Việc Lang Liêu gặp Thần trong giấc mộng có ý nghĩa là Lang Liêu được lòng dân, bởi lẽ “thần bảo như dân bảo”.
Lang Liêu là một con người rất sáng tạo. Thần chỉ nói về giá trị của gạo, và mách bảo Lang Liêu nên lấy gạo để làm bánh, chứ không chỉ về cách thức cụ thể làm bánh ra sao. Thế nhưng Lang Liêu đã biết lấy gạo nếp đem vo sạch, lấy đõ xanh và thịt lợn làm nhân, lấy lá dong gói thành bánh hình vuông đem nấu chín; biết đồ gạo nếp, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Lang Liêu đã sử dụng nguyên liệu sẵn có của nhà nông, của quê hương xú sở, sáng tạo thành hai thứ bánh rất ngon. Anh rất xứng đáng nhận mọi phân thưởng cao quý.
Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giầy tượng trung cho Trời, bánh chưng tượng trưng cho Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hòa hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá dong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá dong mà nêu cao bài học thương yêu đòan kết. Nhà vua ngẫm nhắc các hoàng tử và quân thần bài học giữ nước. Bánh chưng, bánh giầy với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, xứng đáng được vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên vương chứng giám.
Truyền thuyết này đã giải thích nguồn gốc và tính nhân văn của bánh chưng, bánh giầy. Truyện bộc lộ niềm tự hào về một nét đẹp truyền thống của đất nước ta với hương vị Tết cổ truyền rất đậm đà. Và đó chính là bản sắc tốt đẹp của nền văn hóa, nền văn hóa Việt Nam.
Sâu xa hơn nữa, truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy còn thể hiện ý thức lấy nước, lấy dân làm gốc, coi trọng nghề nông, quý hạt gạo, biết ơn tổ tiên, kính Trời Đất với tất cả tấm lòng hồn hậu, chân thành của con người Việt Nam chúng ta.
Trong truyện cổ dân gian, sự xuất hiện của Thần, Tiên, Bụt, Phật … đã tạo nên yếu tố hoang đường, yếu tố kì diệu. Những nhân vật siêu nhiên ấy nhằm giúp đỡ, độ trì người nghèo, bênh vực kẻ yếu, ban phép lạ cho người tốt, trừng phạt bọn xấu xa, gian ác trong cuộc đời. Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy cũng có nhân vật Thần. Thần xuất hiện trong giấc mộng, mách bảo cho Lang Liêu mới được nối ngôi Vua “tuy đúng, nhưng chưa thật đầy đủ. Chưa thật đầy đủ ở điểm nào? Vì ý kiến ấy chưa đề cập đến yếu tố con người, van trò con người. Đó là Lang Liêu và nhà vua.
Lang Liêu là một ông hoàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai …”. Đó là một ông hoàng giàu nhân đức, rất cần cù, sống gần dân, biết trọng nghề nông là nghề căn bản của dân tộc. Anh mồ côi mẹ, là một ông hoàng bị “lép vế” trong hoàng tộc nên mới được Thần hiến kế và độ trì. Việc Lang Liêu gặp Thần trong giấc mộng có ý nghĩa là Lang Liêu được lòng dân, bởi lẽ “thần bảo như dân bảo”.
1. Nhân vật Vũ Nương được nhà văn giới thiệu là một người con gái công dung ngôn hạnh, thùy mị nết na theo đúng chuẩn mực về người phụ nữ thời phong kiến.
Qua đó em có nhận xét về Vũ Nương:nàng đẹp toàn diện từ vẻ ngoài đến phẩm chất bề trong, người phụ nữ của gia đình.
2. Vũ Nương đã bị nỗi oan: bị chính chồng mình nghi bản thân không còn trong sạch, dan díu với người khác.
Nguyên dân dẫn đến nỗi oan đó: sự đa nghi của Trương Sinh tin lời con trẻ, không chịu nghe lời giải thích chính đáng của vợ mình.
Vũ Nương đã hết lòng thanh minh thành thật.
Kết quả: Trương Sinh không tin tưởng mà lựa chọn đuổi Vũ Nương, cùng sự định kiến xã hội về người phụ nữ nàng gieo mình ở bến Hoàng Giang, lấy cái chết để minh oan cho bản thân.
Nhân vật Thị Kính hiện lên như thế nào qua văn bản? Từ đó, bạn có nhận xét gì về cách tác giả dân gian xây dựng nhân vật trong truyện thơ?
- Nhân vật Thị Kính: Đẹp người, đẹp nết, hết lòng yêu thương gia đình nhưng bị gia đình chồng nghi oan.
- Cách tác giả dân gian xây dựng nhân vật: Chia theo hai tuyến: Một tuyến là nhân vật đầy tâm sự, gánh chịu nhiều bi kịch trong cuộc đời và một tuyến là nhân vật có đức hạnh, kiên định trong niềm tin và tôn trọng lễ nghi.
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?
Hồ Quý Ly là một người thực sự tài năng, là một người yêu nước, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Lang Liêu . Từ hình tượng này , , em có suy nghĩ gì về phong tục làm bánh chưng bánh giầy ngày nay
Là một cái bánh chưng ngày tết, tôi không thể nào quên được cái nguồn gốc, cái xuất thân của mình. Vào thời Vua Hùng, khi ông Lang Liêu vẫn là hoàng tử, ông ấy luôn chăm ngoan, lễ phép, nghe lời vua cha mẫu hậu và thương yêu anh em. Khi đã về già, vì chưa biết trọn ai nối ngôi, Vua Hùng bèn liều thử tài các con trai của mình, ngài bảo các con làm lễ vật kính biếu ngày đại thọ sắp tới của ngài, ai hợp ý thì ngài sẽ truyền ngôi. Các hoàng tử lập tức đi tìm lễ vật quý hiếm để cống nạp, từ trai biển đến rắn biển, từ tôm hùm đến thịt voi,... Nhưng chỉ riêng ông Lang Liêu là khôn biết làm gì, tôi được mộ vị thần gửi cho Lang Liêu qua một giấc mộng, và từ đó, tôi được bản tay khéo léo cả ông làm ra. Khi biết được truyện là có một món ăn dân dã, gần gũi, Vua Hùng rất mừng và nếm thử và quyết định trao ngai vàng cho Lang Liêu. Cái ngày Lang Liêu lên ngôi cũng chính là ngày mà những cái bánh chưng như tôi và anh em bánh giày của tôi ra đời và ngày nay ở những ngày lễ tết, tôi và bánh giầy là những vật không thể thiếu.
Là một cái bánh chưng ngày tết, tôi không thể nào quên được cái nguồn gốc, cái xuất thân của mình. Vào thời Vua Hùng, khi ông Lang Liêu vẫn là hoàng tử, ông ấy luôn chăm ngoan, lễ phép, nghe lời vua cha mẫu hậu và thương yêu anh em. Khi đã về già, vì chưa biết trọn ai nối ngôi, Vua Hùng bèn liều thử tài các con trai của mình, ngài bảo các con làm lễ vật kính biếu ngày đại thọ sắp tới của ngài, ai hợp ý thì ngài sẽ truyền ngôi. Các hoàng tử lập tức đi tìm lễ vật quý hiếm để cống nạp, từ trai biển đến rắn biển, từ tôm hùm đến thịt voi,... Nhưng chỉ riêng ông Lang Liêu là khôn biết làm gì, tôi được mộ vị thần gửi cho Lang Liêu qua một giấc mộng, và từ đó, tôi được bản tay khéo léo cả ông làm ra. Khi biết được truyện là có một món ăn dân dã, gần gũi, Vua Hùng rất mừng và nếm thử và quyết định trao ngai vàng cho Lang Liêu. Cái ngày Lang Liêu lên ngôi cũng chính là ngày mà những cái bánh chưng như tôi và anh em bánh giày của tôi ra đời và ngày nay ở những ngày lễ tết, tôi và bánh giầy là những vật không thể thiếu.
Là một cái bánh chưng ngày tết, tôi không thể nào quên được cái nguồn gốc, cái xuất thân của mình. Vào thời Vua Hùng, khi ông Lang Liêu vẫn là hoàng tử, ông ấy luôn chăm ngoan, lễ phép, nghe lời vua cha mẫu hậu và thương yêu anh em. Khi đã về già, vì chưa biết trọn ai nối ngôi, Vua Hùng bèn liều thử tài các con trai của mình, ngài bảo các con làm lễ vật kính biếu ngày đại thọ sắp tới của ngài, ai hợp ý thì ngài sẽ truyền ngôi. Các hoàng tử lập tức đi tìm lễ vật quý hiếm để cống nạp, từ trai biển đến rắn biển, từ tôm hùm đến thịt voi,... Nhưng chỉ riêng ông Lang Liêu là không biết làm gì, tôi được mộ vị thần gửi cho Lang Liêu qua một giấc mộng, và từ đó, tôi được bản tay khéo léo cả ông làm ra. Khi biết được truyện là có một món ăn dân dã, gần gũi, Vua Hùng rất mừng và nếm thử và quyết định trao ngai vàng cho Lang Liêu. Cái ngày Lang Liêu lên ngôi cũng chính là ngày mà những cái bánh chưng như tôi và anh em bánh giày của tôi ra đời và ngày nay ở những ngày lễ tết, tôi và bánh giầy là những vật không thể thiếu.
Em có nhận xét đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly ?
Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly :
Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) => Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử khó mà nhận xét cho đích đáng được. Nếu nhìn bằng quan điểm kiểu phong kiến, Hồ Quý Ly là kẻ nghịch thần tiếm ngôi, đại gian đại ác; nhưng xét theo mặt khác, Hồ Quý Ly lại là nhà cải cách, nhà chính trị không tệ, mang hoài bão xây dựng đất nước thái bình. Nhận xét về ông, có nhiều sử gia bàn luận khen chê khác nhau.
Nhìn lại và đánh giá cho thật kỹ lưỡng thì Hồ Quý Ly tuy là người có tấm lòng vì sự phồn vinh của đất nước, nhưng tư cách lại quá tầm thường, ích kỷ. Lúc làm quan cho nhà Trần, đầu tiên thì ông ta xu phụ quyền thế, chỉ biết dựa vào thân thế và tài nịnh vua để mà leo lên vũ đài chính trị, lại ngầm dựng bè đảng tạo thế lực hùng hậu cho mình. Thân là quan đại thần mà không chính trực vì công việc mà lại làm chuyện nịnh dối vua, lôi kéo bè thế, ấy quả là gian thần rồi. Một điều lạ lùng là vua Trần Nghệ Tông lại tin ông ta một cách lạ lùng, điều đó cũng có thể vì Nghệ Tông quá u muội, mà cũng vì tài dối vua của Hồ Quý Ly quá "cao cơ". Đến khi nắm quyền rồi, ông ta bắt đầu cải cách đất nước (những cải cách của ông đã bắt đầu từ khi lên nắm quyền phụ chính cho nhà Trần chứ không phải mới ban khi lên ngôi vua), có vẻ là người am hiểu thế sự, biết canh tân đổi mới đất nước, tỏ tài kinh bang tế thế, nhưng lòng dạ ông ta lại quá vị kỷ, hẹp hòi, lòng tham vô đáy một cách đúng nghĩa, có quyền cao rồi còn muốn leo lên ngôi vua, lại còn hãm hại những kẻ không cùng phe cánh với mình. Có thể nói, công lao kiến thiết của ông ta thì chưa tỏ bao nhiêu, mà cái đức xấu đã hiện ra quá rõ. Hồ Quý Ly tuy có tài mà cái đức bị mang tiếng nhơ thì làm sao mà được lòng người, huống chi những cải cách của ông ta quá dồn dập, khiến đảo lộn cả xã hội một nước. Mặc dù những cải cách đó có vẻ nghe qua thì lợi dân lợi nước, nhưng thực chất thì chẳng hợp lòng dân được, vì cái tính của dân rất ngại có thay đổi mà họ chưa biết điều thay đổi đó có đem lại cho họ tương lai tốt hơn không.
Rốt cuộc từ dân cho đến giới quyền quý, ai nấy đều ghét ông, mà cũng vì cái tư tưởng Nho giáo thời đó người người đều kì thị ông là phản nghịch, thành ra cái "lòng thành" vì nước của Hồ Quý Ly lại chẳng được ai đón nhận, mà còn trở thành cái cớ cho giặc Minh xâm lược. Nói cho gọn thì công lao của ông ta đương thời chẳng ai thèm ghi nhận, mà cái tội nhơ nhuốc cũng ông thì ai cũng biết, thế mới biết, một nhà chính trị ngoài cái tài kinh tế ra, còn phải biết gây dựng cho mình cái danh tiếng tốt trước khi bước lên vũ đài chính trị vậy.
Tuy cướp ngôi từ tay và Trần nhưng Hồ Quý Ly là người có lòng yêu nước sâu đậm, muốn thực hiện nhiều biện pháp cải cách nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. Điều đó chứng tỏ ông là 1 nhà cải cách có tài. Tuy vậy, những biện pháp ông đưa ra còn gặp vài điều hạn chế. Chính những đường lối kháng cgien sai lầm đó đã khiến đất nước rơi vào tay giặc Minh
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?
ông là 1 người tài năng, có lòng yêu nước thiết tha và là 1 nhà cải cách đưa nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XVI
Trong tình trạng nước Đại Việt ta bị khủng hoảng nửa cuối thế kỉ XIV , xã hội rối loạn Hồ Qúy Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lúc bấy giờ .Qua đó đã cho ta thấy ông là một nhân vật lịch sử có tài năng , có hoài bão , có đóng góp lớn cho xã hội nước ta vào nửa cuối thế kỉ XIV . Tuy nhiên , hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Qúy Ly?
Hồ Quý Ly là người có tấm lòng vì sự phồn vinh cho đất nước, là 1 nhà cải cách, chính trị tài năng, có hoài bão, tầm nhìn chiến lược và lòng yêu nước thiết tha. Đặc biệt cuộc cải chính của ông có ý nghĩa rất lớn mặc dù còn một số hạn chế nhất định.
Hồ Qúi Ly thật sự có tài năng, một số cải cách của ông được tiến hành khi ông còn là 1 quan lại chứ chưa lên ngôi lập nên nhà Hồ. Ông còn là người yêu nước, tiến bộ và là 1 trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
Hồ Quý Ly là một người có tài năng, có tấm lòng nhân hậu tuy là 1 nhà cải cách, chính trị tài năng, có hoài bão, tầm nhìn chiến lược và lòng yêu nước thiết tha. Đặc biệt cuộc cải chính của ông có ý nghĩa rất lớn mặc dù còn một số hạn chế nhất định.
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu (Hoặc: Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ/ Vì sao vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu?)