Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
pham uyen nhi
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc
11 tháng 3 2017 lúc 21:49

Ta co: |x2+x|+|(x+1).(x-2)|=0

Ma |x2+x|>=0,moi x thuoc R

      |(x+1).(x-2)|>=0,moi x thuoc R

=>|x2+x|=0

    |(x+1).(x-2)|=0

<=>x=-1

Vay x=-1.

UNIMA
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
3 tháng 3 2018 lúc 10:51

\(a)\)\(\left(x-3\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=\frac{1}{2}\)

\(b)\) \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\)

\(c)\) \(\left(3x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=1\\x^2=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\)

\(d)\) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=-1\) hoặc \(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~

Do Duy Hoang
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
3 tháng 2 2017 lúc 17:16

(x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ..... + (x + 2017) =0

x + 1 + x + 2 + x + 3 + ..... + x + 2017 = 0

2017x + (1 + 2 + 3 + ..... + 2017) = 0

Áp dụng công thức tính dãy số ta có :

1 + 2 + 3 + .... + 2017 = 2035153

=> 2017x + 2035153 = 0

=> 2017x = -2035135

=> x = -1009

Đinh Đức Hùng
3 tháng 2 2017 lúc 17:18

(x + 1) + (x + 2) + .... + (x + 2017) = 0

x + 1 + x + 2 + .... + x + 2017 = 0

(x + x + .... + x ) + ( 1 + 2 + .... + 2017 ) = 0

     Tổng 1                       Tổng 2

Số các số hạng của 2 tổng là : ( 2017 - 1 ) : 1 + 1 = 2017 ( số )

=> 2017x + 2017.2018/2 = 0

<=> 2017x = 2035153

=> x = 1009

Vậy x = 1009

Nguyễn Ngọc Thủy
Xem chi tiết
shinichi kudo
21 tháng 1 2017 lúc 21:11

(x+1)+(x+2)+.......+(x+2017)=0

(x+x+x+.....+x+x)+(1+2+.....+2017)=0

Ta thấy số các số x bằng số các số từ 1 đến 2017 

=>số các số x = (2017-1):1+1=2017

=>có 2017 số x

(x+x+x+...+x+x)+[(2017+1).2017:2]=0

x.2017+[2018.2017:2]=0

x.2017+[4070306:2]=0

x.2017+2035153=0

x.2017=0-2035153

x.2017=-2035153

x=(-2035153):2017

x=-1009

chuẩn 100 phần trăm

Shizadon
21 tháng 1 2017 lúc 21:01

Vì mỗi nhóm chứa lần lượt các số từ 1->2017 và một số x mà rừ 1 đến 2017 cso 2017 số nên sẽ có 2017 nhóm và 2017 số x

Tổng các số từ 1 đến 2017 bằng:(2017+1).2017:2=2 035 153

Ta có:(x+1)+(x+2)+...+(x+2017)=0

x+x+x+x....+x+2 035 153=0

x.2017+2 035 153=0

x.2017=0-2 035 153

x.2017=-2 035 153

x=-2 035 153:2017

x=-1009

Trần Xuân Mai
21 tháng 1 2017 lúc 21:02

suy ra 2017.x + ( 1+2+3+...+2017 ) = 0

suy ra 2017.x + 2035153 = 0

suy ra 2017.x = 2035153

suy ra x = 2035153 : 2017

suy ra x = 1009

Ngoc Son
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết

x2=2 nhân x

suy ra 2 nhân x +x=0-1

            x nhân ( 2+1)=-1

           x nhân 3 =-1

                   x= -1 chia 3

                  x= -1/3

Nguyễn Gia Huy
10 tháng 4 2019 lúc 20:52

sai roi

sai chỗ nào?

Long Nguyễn
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 4 2023 lúc 9:57

\(\dfrac{1}{4}-\left(2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\left(2x\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}-0\)

\(\left(2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

`->`\(\left(2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{1}{2}\right)^2\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{2}\div\dfrac{1}{2}\\2x=-\dfrac{1}{2}\div\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x=1/2` hoặc `x=-1/2.`

baby cute
Xem chi tiết
Phan Thong
9 tháng 11 2017 lúc 14:21

a,X=0 hoặc x=-2018

Despacito
14 tháng 1 2018 lúc 13:13

b) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

vậy...

Trương Quỳnh Nhi
14 tháng 1 2018 lúc 13:30

a) x * ( x + 2018 ) = 0 

  => x=0 hoặc x+2018=0

 => x = 0 hoặc x = -2018 ( nhận cả hai vì đều thuộc Z)

Vậy x= {0, -2018}

b) (x + 1 )* (x-2) = 0 

 => x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0 

 => x = -1 hoặc x = 2 (nhận cả hai vì đều thuộc Z) 

Vậy x= { -1, 2}

c) (x - 1 ) ^ 2 * 2 = 0

<=> (x - 1 ) ^ 2 = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1 ( nhận vì thuộc Z)

Vậy x = { 1 }

d) ( x -7 ) * ( x+ 3 ) < 0    (1)  , khi tích A*B <0 thì hoặc A<0 và B >0 hoặc A >0 và B <0 

Suy ra hai trường hợp:

   Trường hợp 1: 

(1) => x - 7 <0 và x + 3 >0

   <=> x < 7 và x > -3  . x = { -2, -1, 0, 2, 3, 4, 5, 6}

   Trường hợp hai:

(1) => x - 7 >0 và x + 3 <0

   <=> x >7 và x < -3   ( vô lý )  --> Loại 

Vậy x = { -2, -1, 0, 2, 3, 4, 5, 6}