Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Thu Thao
12 tháng 5 2021 lúc 22:31

Đọc câu cuối thì chắc là chứng minh phản chứng đêý ạ ( Ngu lí thuyết, chắc thế.)
Đại khái cái cách này là bạn gọi 1 trong 3,4 điểm cần cm thẳng hàng ý trùng 1 điểm bâts kì thuộc (hoặc chứng minh được) thuộc đoạn thẳng có 2 mút là 2 điểm cần chứng minh ấy. Rồi từ dữ kiện đề bài => 2 điểm trùng nhau => thẳng hàng. Cơ bản mình hiểu là vậyyy ..

Bình luận (0)
Bui Thuy Linh
13 tháng 4 2022 lúc 20:54

sao FC lại song song me do cùng vuông góc hc được .CF vuông góc với tia phân giác góc MEC mà chỉ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kii
Xem chi tiết
Phạm Khải
Xem chi tiết
Vũ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
10 tháng 2 2018 lúc 21:27

kho ua

Bình luận (0)
Kii
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 4 2021 lúc 20:03

Câu 1 : 

a, \(\left|3-2x\right|=4x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=4x+1\Leftrightarrow-6x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=-4x-1\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)( ktm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/ } 

b, \(\left|3-5x\right|=2x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=2x+1\Leftrightarrow-7x=-2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=-2x-1\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)( tm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2/7 ; 4/3 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 4 2021 lúc 20:05

Câu 2 : 

\(2021-13m\)và \(2020-13n\)

Ta có : \(m< n\Rightarrow-13m>-13n\Leftrightarrow-13n+2021>-13n+2020\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 4 2021 lúc 20:12

Câu 3 : 

A B C H D K 6 8

a, Xét tam giác ABC và HAC ta có : 

^BAC = ^AHC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HAC ( g.g ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Tân
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
1 tháng 4 2016 lúc 8:17

M, N ở đâu?

Bình luận (0)
Trần Minh Tân
1 tháng 4 2016 lúc 21:45

Mình​ đã sửa lại đề, mong mấy bạn qan tâm giải hộ mình

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết
Linh Chi Lê Thị
6 tháng 6 2021 lúc 21:21

Đây nhé!

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Trương Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 9:43

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>góc HAB=góc ACB

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC

c: BC=căn 15^2+20^2=25cm

BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=20/8=2,5

=>AD=7,5cm

BD=căn 15^2+7,5^2=15/2*căn 5(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa