Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 10 2019 lúc 11:17

Phân loại: dựa trên nguyên nhân hình thành:

   + Bình nguyên do băng hà bào mòn.

   + Bình nguyên do phù sa sông, biển bồi tụ.

Đáp án: A.

Bình luận (0)
Cầm An Na
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
25 tháng 4 2021 lúc 16:23

+ Đồ dùng loại điện quang: Biến đổi điện năng thành quang năng, dùng để chiếu sáng…

+ Đồ dùng loại điện nhiệt: Biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng để đốt nóng…

+ Đồ dùng loại điện cơ: Biến đổi điện năng thành cơ năng, dùng để dẫn động, quay máy.

Đồ dùng điện gia đình được chia thành ba nhóm: Điện quang, điện nhiệt, điện cơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 10:23

a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại nhỏ hơn nữa là: proton, electron và nơtron.

b) Tên, kí hiệu, điện tích những loại hạt mang điện

Tên Proton Electron
Kí hiệu p e
Điện tích +1 -1

c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.

Bình luận (0)
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Krissy
19 tháng 11 2017 lúc 12:10

TỪ TIẾNG VIỆT CÓ 2 LOẠI LÀ TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC:

Từ Tiếng Việt Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy

Bình luận (0)
lyli
18 tháng 12 2017 lúc 21:30

Đây là nguồn gốc . Tức từ thuần việt vs từ mượn đó

Bình luận (0)
Trannguyenxuanan
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 22:16

a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những hạt nào ?

Nguyên tử được tạo thành từ ba loại hạt dưới nguyên tử đó là: electron, proton và nơtron.

b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.

Các hạt mang điện là:

- Electron: kí hiệu là e, mang điện tích âm.

- Proton: kí hiệu là p, mang điện tích dương.

Tên

Proton

Electron

Kí hiệu

p

e

Điện tích

+1

-1

 

c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?

 Các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.

Bình luận (0)
hnamyuh
12 tháng 7 2021 lúc 22:17

a) 3 loại hạt là proton, notron và electron

b)

Proton , kí hiệu p , điện tích +1,6.10-19 Culong

Electron, kí hiệu e , điện tích - 1,6.10-19 Culong

Notron, kí hiệu n, không mang điện tích

c)

Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn_19860111
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
6 tháng 2 2022 lúc 10:21

Tham khảo : - Nấm sống  trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác

- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bàonấm có cấu tạo đa bào

3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv

3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám 

 

Bình luận (1)

Nấm thường sống ở trong đất.

Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản 

3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi 

3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 1 2018 lúc 13:33

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Sam Thi My Hanh
Xem chi tiết
nguyen van dat
19 tháng 3 2018 lúc 16:57

Không khí sinh ra gió.Có 3 loại gió,gió co cuờng độ mạnh nhất là gió Đông cực

Bình luận (0)
Vương Hoàng Thảo Ngân
19 tháng 3 2018 lúc 17:13

1 Không khí sinh ra gió

2 . Có 3 loại gió chính : 

- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o

- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam

- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o  về áp thấp 60o Bắc và Nam

3 . gió Đông Cực

Bình luận (0)
ミ★ɦυүềη☆bùї★彡
19 tháng 3 2018 lúc 17:14

+Gió là sự dịch chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp hơn.

+Có 4 loại gió:

1. Gió Tây ôn đới: 
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ * 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng tây là chủ yếu. 
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều 

2. Gió mậu dịch: 

- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo. 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam). 
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa . 

3. Gió Mùa: 

- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau. 
- Loại gió này không có tính vành đai. 
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ… 
- Có 2 loại gió mùa: 
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới). 

4. Gió địa phương: 

a. Gió đất, gió biển: 
- Hình thành ở vùng bờ biển. 
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm. 
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại. 
b. Gió Phơn: 
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

+ Gió ở các cơn bão có cường độ lớn nhất vận tốc khoảng 300km/h

Bình luận (0)
phạm duy quốc khánh
Xem chi tiết
phạm duy quốc khánh
12 tháng 3 2022 lúc 20:29

làm ơn giúp

Bình luận (1)