Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hieu Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 10:53

Do pt có 1 nghiệm là \(2-\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(2-\sqrt{3}\right)^2+a\left(2-\sqrt{3}\right)+b=0\)

\(\Leftrightarrow7-4\sqrt{3}+2a-a\sqrt{3}+b=0\)

\(\Leftrightarrow2a+b+7=\left(a+4\right)\sqrt{3}\)

Vế trái là số hữu tỉ, vế phải vô tỉ nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+4=0\\2a+b+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=1\end{matrix}\right.\)

miss
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
12 tháng 1 2017 lúc 22:27

Ý tưởng như sau:

\(x^2+ax+1=0\) và \(x^2+bx+c=0\) là 2 pt có nghiệm chung nên hệ pt sau có nghiệm (nhận xét quan trọng):

\(\hept{\begin{cases}x^2+ax+1=0\\x^2+bx+c=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)x=c-1\\x^2+ax+1=0\end{cases}}\)

Do \(a\ne b\) nên thay \(x=\frac{c-1}{a-b}\) xuống pt dưới được: \(\left(\frac{c-1}{a-b}\right)^2+\frac{a\left(c-1\right)}{a-b}+1=0\)

Hay \(\left(c-1\right)^2+a\left(c-1\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2=0\)

-----

\(x^2+x+a=0\) và \(x^2+cx+b=0\) có nghiệm chung thì hệ pt sau có nghiệm:

\(\hept{\begin{cases}x^2+x+a=0\\x^2+cx+b=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(c-1\right)x=a-b\\x^2+x+a=0\end{cases}}}\)

Do \(a\ne b\) nên \(c\ne1\), thay \(x=\frac{a-b}{c-1}\) xuống pt dưới được:

\(\left(\frac{a-b}{c-1}\right)^2+\frac{a-b}{c-1}+a=0\) hay \(\left(a-b\right)^2+\left(a-b\right)\left(c-1\right)+a\left(c-1\right)^2=0\)

-----

Đặt \(x=a-b,y=c-1\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x^2+axy+y^2=0\\x^2+xy+ay^2=0\end{cases}\Rightarrow\left(a-1\right)xy=\left(a-1\right)y^2}\)

Nhớ rằng \(a=1\) không xảy ra vì khi đó \(x^2+ax+1=0\) vô nghiệm.

Vậy \(a\ne1\), do \(y\ne0\) nên \(x=y\). Tức là \(a-b=c-1\).

Tới đây quay lại mấy cái nghiệm chung sẽ thấy các nghiệm chung đều là \(1\).

Mà như vậy thì \(b+c=-1,a=-2\) nên \(a+b+c=-4\)

g4g4g5g5gr54gr5g5h6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 9 2021 lúc 7:32

Ta có: \(\left(\sqrt{2}\right)^2+a\cdot\sqrt{2}+b=0\)

\(\Leftrightarrow a\sqrt{2}+b=-2\)

Vì b là số nguyên 

và -2 cũng là số nguyên

nên \(a\sqrt{2}\) cũng là số nguyên(vô lý)

Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 9 2021 lúc 7:51

\(x^2+ax+b=0\) có nghiệm là \(\sqrt{2}\) nên

\(2+a\sqrt{2}+b=0\\ \Leftrightarrow b=a\sqrt{2}\)

Mà \(a,b\in Z\) nên đẳng thức xảy ra khi: \(a=b=0\)

Nguyen
Xem chi tiết
Lê Qúy
Xem chi tiết
Cindy
Xem chi tiết
Nhan Thanh
4 tháng 9 2021 lúc 18:15

Thay \(x=-2\) vào phương trình, ta có

\(a\left(-2\right)^2-2b\left(-2\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(a+b\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow a+b=-\dfrac{3}{4}\) (1)

Thay \(x=1\) vào phương trình, ta có

\(a.1^2-2b.1+3=0\)

\(\Leftrightarrow a-2b=-3\) (2)

Trừ (2) cho (1) theo vế, ta được

\(-3b=-\dfrac{9}{4}\Rightarrow b=\dfrac{3}{4}\) \(\Rightarrow a=-\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(a=-\dfrac{3}{2}\) và \(b=\dfrac{3}{4}\)

NGUUYỄN NGỌC MINH
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
21 tháng 9 2015 lúc 20:08

Giả sử rằng \(\left(x,y\right)\) là nghiệm nguyên của phương trình \(ax+by=c.\) Suy ra \(a\left(x+y\right)+y\left(b-a\right)=c.\) Vì \(b-a\vdots c\to a\left(x+y\right)\vdots c\). Mà \(a,c\) là hai số nguyên tố cùng nhau nên \(x+y\vdots c.\)