Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
4 tháng 1 2017 lúc 22:07

a) \(A=\left(1:\frac{1}{4}\right).4+25\left(1:\frac{16}{9}:\frac{125}{64}\right):\left(-\frac{27}{8}\right)\)

\(=4.4+25.\frac{36}{125}:\frac{-27}{8}\)

\(=16-\frac{32}{15}=\frac{240}{15}-\frac{32}{15}=\frac{208}{15}\)

nguyen ngoc thanh huong
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
24 tháng 7 2015 lúc 9:35

a/ \(\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{4}\right)...\left(1+\frac{1}{100}\right)=\frac{3}{2}\times\frac{4}{3}\times....\times\frac{101}{100}=\frac{101}{2}\)

b/ Tự chép đề nha\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)....\left(1-\frac{1}{100}\right)\left(1+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{99}{100}\times\frac{101}{100}=\frac{1}{2}\times\frac{101}{100}=\frac{101}{200}\)

Đề a) (1+1/2) (1+1/3) (1+1/4)...(1+1/100)

\(\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)....\left(1+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}....\frac{101}{100}=\frac{3.4...101}{2.3...100}=\frac{101}{2}\)

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phúc Crazy
Xem chi tiết
tuandung2912
2 tháng 4 2023 lúc 21:34

1+1=3 :)))

Diệp Ẩn
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
29 tháng 3 2017 lúc 20:46

a) \(=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}....\frac{100}{99}=\frac{100}{2}=50\)

Hoàng Thu Hường
29 tháng 3 2017 lúc 20:47

a) =3/2 . 4/3 . 5/4 ...100/99

   =\(\frac{3.4.5...100}{2.3.4..99}\)

  =\(\frac{100}{2}\)

b) =

Phan Văn Hiếu
29 tháng 3 2017 lúc 20:48

b) = \(\frac{-1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{-3}{4}...\frac{-99}{100}=-1\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}\right)=-\frac{1}{100}\)

Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
phamngocson
Xem chi tiết
VN in my heart
3 tháng 5 2016 lúc 22:23

\(B= \left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right).....\left(\frac{1}{100}-1\right)\left(\frac{1}{100}+1\right)\)

\(B=-\frac{1}{2}.\frac{3}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{4}{3}.\frac{-3}{4}.\frac{5}{4}.\frac{-4}{5}......\frac{-99}{100}.\frac{101}{100}\)

\(B=-\frac{1}{2}.\frac{101}{100}=-\frac{101}{200}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:25

a)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^5} = \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^5}}}{{{2^5}}} = \frac{{ - 1}}{{32}};\\{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^4} = \frac{{{{\left( { - 2} \right)}^4}}}{{{3^4}}} = \frac{{16}}{{81}};\\{\left( { - 2\frac{1}{4}} \right)^3} = {\left( {\frac{{ - 9}}{4}} \right)^3} = \frac{{{{\left( { - 9} \right)}^3}}}{{{4^3}}} = \frac{{-729}}{{64}};\\{\left( { - 0,3} \right)^5} = {\left( {\frac{{ - 3}}{{10}}} \right)^5} = \frac{{ - 243}}{{100000}};\\{\left( { - 25,7} \right)^0} = 1\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^2} = \frac{1}{9};\\{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^3} = \frac{{ - 1}}{{27}};\\{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^4} = \frac{1}{{81}};\\{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^5} = \frac{{ - 1}}{{243}}.\end{array}\)

Nhận xét:

+ Luỹ thừa của một số hữu tỉ âm với số mũ chẵn là một số hữu tỉ dương.

+  Luỹ thừa của một số hữu tỉ âm với số mũ lẻ là một số hữu tỉ âm.

just kara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Châui
10 tháng 10 2017 lúc 20:18

345,345678

Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 8 2016 lúc 10:02

Xét : \(\frac{1}{100}-\frac{1}{n^2}=\frac{n^2-100}{100n^2}=\frac{\left(n-10\right)\left(n+10\right)}{100n^2}\)

Áp dụng , đặt biểu thức cần tính là A , ta có : 

\(A=\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{1^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{2^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{3^2}\right)...\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{20^2}\right)\)

\(=\frac{\left(1-10\right)\left(1+10\right)}{100.1^2}.\frac{\left(2-10\right)\left(2+10\right)}{100.2^2}.\frac{\left(3-10\right)\left(3+10\right)}{100.3^2}...\frac{\left(10-10\right)\left(10+10\right)}{100.10^2}...\frac{\left(20-10\right)\left(20+10\right)}{100.20^2}\)

Nhận thấy trong A có một nhân tử (10-10) = 0 nên A = 0

Nguyễn Thiều Công Thành
8 tháng 8 2016 lúc 16:33

làm thế thì hơi dài đấy Hoàng Lê Bảo Ngọc

ta nhận thấy trong biểu thức chứa thừa số \(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}-\frac{1}{100}=0\)

=>biểu thức ấy =0

Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 8 2016 lúc 17:01

Nguyễn Thiều Công Thành Ừ , tại mình quên không để ý :)