Những câu hỏi liên quan
giang đào phương
Xem chi tiết
Lưu Quốc Hưng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:27

Câu 1: 

 

Kì trung gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Số NST đơn

0

0

0

4n

2n

Sô NST kép

2n

2n

2n

0

0

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:28

Câu 2:

– Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Những cách sắp xếp khác nhau của các loại nucleotit tạo nên tính đa dạng của ADN.

– Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân: A, T, G, X.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:29

Câu 3:

- Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.

- Có 3 dạng đột biến gen (đột biến điểm) cơ bản: Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lưu Quốc Quyền
15 tháng 6 2016 lúc 20:00

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 21:28

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

Bình luận (0)
giang đào phương
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2017 lúc 7:23

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2019 lúc 14:18

Đáp án C

 30 = 5 x 6 = 5 x (3 + C23).

Với các gen này, để tạo nên 30 kiểu gen trong quần thể thì gen thứ nhất phải nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y, sẽ tạo thành 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể, 2 kiểu gen ở giới đực và 3 kiểu gen ở giới cái.

Gen thứ 2 nằm trên NST thường có 3 + C23 = 6 kiểu gen khác nhau.

Vậy số kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen trên là: 3 x 2 = 6. => Nội dung 1 đúng

Nội dung 2  đúng. Gen thứ 2 có C23 = 3 kiểu gen dị hợp.

Nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai. Gen thứ 2 nằm trên NST thường.

Số kiểu gen ở giới cái là: 6 x (2 + C22) = 18.

Số kiểu gen ở giới đực là: 2 x 6 = 12.

Số kiểu giao phối khác nhau trong quần thể là: 18 x 12 = 216. => Nội dung 5 đúng

Bình luận (0)
Quân Phạm
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 15:05

\(P:3Bb:1BB\)

a) Tỉ lệ giao tử 

B = 5/8 ; b = 3/8

P giao phấn ngẫu nhiên

-> F1: \(\dfrac{25}{64}BB:\dfrac{30}{64}Bb:\dfrac{9}{64}bb\)

b) P tự thụ phấn

\(BB=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{7}{16}\)

\(Bb=\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\)

\(bb=\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{3}{16}\)

\(F1:\dfrac{7}{16}BB:\dfrac{6}{16}Bb:\dfrac{3}{16}bb\)

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2019 lúc 13:52

Đáp án B.

Theo giả thiết: phép lai một tính trạng.

Ta biết ở chim; = XX, = XY

P: không có vằn x không có vằn  → F 1 ♂ có vằn : 2 không vằn : 1không vằn

F 1 = 4  tổ hợp giao  tử = 2.2 ® tính trạng chỉ do 1 gen quy định.

Thấy ở F 2   xuất hiện lặn (có vằn) mà chi ở giới XX => gen phải trên NST giới thường chứ không thể trên X được.

Vậy tại sao tỉ lệ này có sự khác nhau giữa 2 giới => gen này lệ thuộc vào giới đực, cái.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2017 lúc 5:16

Bình luận (0)