Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2018 lúc 12:02

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2017 lúc 14:18

Nguyễn Quốc Tài
Xem chi tiết
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 16:03

\(a.\left(x^2-2x+1\right)-4=0\\\Leftrightarrow \left(x-1\right)^2-2^2=0\\\Leftrightarrow \left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{3;-1\right\}\)

\(b.x^2-x=-2x+2\\\Leftrightarrow x^2-x+2x-2=0\\\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-2;1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 16:26

\(c.4x^2+4x+1=x^2\\ \Leftrightarrow4\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-x^2=0\\ \Leftrightarrow4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-x^2=0\\ \Leftrightarrow\left[2\left(x+\frac{1}{2}\right)-x\right]\left[2\left(x-\frac{1}{2}\right)+x\right]=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(x+\frac{1}{2}\right)-x=0\\2\left(x+\frac{1}{2}\right)+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1-x=0\\2x+1+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-1;-\frac{1}{3}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 16:29

\(d.x^2-5x+6=0\\ \Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\\\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{2;3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 8:43

a) x = 10 3               b) x = - 31 12

c) x = 7 5                 d)  x = 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2018 lúc 14:06

5 x - 2 2 - 2 x + 2 x - 1 2 = 1 - x 2 + x - 3 1 - x           Đ K X Đ :   x ≠ 1 ⇔ 5 x - 2 2 - 2 x + 2 x - 1 1 - x 2 1 - x = 2 1 - x 2 1 - x - 2 x 2 + x - 3 2 1 - x

⇔ 5x – 2 + (2x – 1)(1 – x) = 2(1 – x) – 2( x 2  + x – 3)

⇔ 5x – 2 + 2x – 2 x 2  – 1 + x – 2 + 2x + 2 x 2  + 2x – 6 = 0

⇔ 12x - 11 = 0

⇔ x = 11/12 (thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm x = 11/12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 11:37

~Nguyễn Tú~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 19:44

1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Vậy: S={2}

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:43

a)      \(2{x^2} - 3x + 1 > 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 3x + 1\) có \(a + b + c = 2 - 3 + 1 = 0\) nên hai nghiệm phân biệt \({x_1} = 1\) và \({x_2} = \frac{1}{2}.\)

Mặt khác \(a = 2 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S= \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

b)     \({x^2} + 5x + 4 < 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = {x^2} + 5x + 4\) có \(a - b + c = 1 - 5 + 4 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x =  - 1\) và \(x =  - 4.\)

Mặt khác \(a = 1 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { - 4; - 1} \right).\)

c)      \( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 12x - 12 =  - 3\left( {{x^2} - 4x + 4} \right) =  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} \le 0\)

Do đó 

\( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0 \Leftrightarrow  - 3{x^2} + 12x - 12 = 0 \Leftrightarrow  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 2.\)

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { 2} \right).\)

d)     \(2{x^2} + 2x + 1 < 0.\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 2x + 1\) có \(\Delta  =  - 1 < 0,\) hệ số \(a = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right)\) luôn dướng với mọi \(x,\) tức là \(2{x^2} + 2x + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\)

\( \Rightarrow \) bất phương trình vô nghiệm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2017 lúc 12:05

a) Trường hợp 1. Xét 4 - 5x = 5 - 6x.

Tìm được x = 1.