Viết một đoạn hội thoại có lời thoại vi phạm 1 trong 5 phương châm đã học. Giải thích lí do vi phạm
Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
Lan hỏi Bình:
- Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội ở đâu không?
- Thì ở Hà Nội chứ ở đâu!
A. Phương châm về chất
B. Phương châm về lượng
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Chọn đáp án: B.
Giải thích: Trả lời thiếu thông tin.
"Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên"
Lời của người bà trong đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Sự vi phạm đó em hiểu gì về người bà?
Lời của người bà đã vi phạm phương châm về chất
- Sự vi phạm đó, em hiểu:
+ Ba không muốn con bà phải lo lắng, không chú tâm vào công việc nên mới nói như thế
\(\to\)Bà là một người có lòng hi sinh cao cả, lo lắng cho con của mình
- Lời của bà đã vi phạm phương châm hội thoại về chất.
Sự vi phạm đó cho thấy:
- Bà luôn vì con vì cháu, không muốn con phải lo lắng, muốn con được yên tâm công tác.
- Thể hiện tấm lòng hi sinh cao cả của người bà
Lời của người bà đã vi phạm phương châm về chất
- Sự vi phạm đó, em hiểu:
+ Ba không muốn con bà phải lo lắng, không chú tâm vào công việc nên mới nói như thế
→→Bà là một người có lòng hi sinh cao cả, lo lắng cho con của mình
đoạn trích mã giám sinh mua kiều . hãy cho biết trong đoạn thơ đó có những phép tu từ gì ở câu nào và đã vi phạm phương châm hội thoại nào , tuân thủ phương châm hội thoại nào
Cho câu văn sau
“Đời, ôi chao đời!”
Câu văn trên vi phạm phương châm hội thoại nào? Lí do vi phạm là gì?
Em tham khảo:
Câu văn vi phạm phương trâm về lượng. Vì câu văn chưa mang ý nghĩa của 1 câu nói hay gì
Viết một đoạn hội thoại, trong đó, người nói hay người nghe vi phạm phương châm về chất. Phân tích sự vi phạm đó. ( Giúp mình với ạ huhu )
Câu văn: "Gà là loài gia cầm có giá trị kinh tế nuôi ở nhà" vi phạm phương châm hội thoại nào? * 1 Phương châm về lượng. 2 Phương châm về chất. 3 Phương châm cách thức. 4 Không vi phạm phương châm hội thoại.
Em hãy viết 1 số câu chuyện hoặc đoạn hội thoại vi phạm các phương châm về lượng hoặc chất và chỉ ra sự vi phạm đó !
Bài 1. Vận dụng phương châm hội thoại để chỉ ra lỗi sai trong các trường hợp sau. Các trường hợp đó đã vi phạm phương châm hội thoại nào? a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. b. Én là một loài chim có cánh. c. - Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. d. – Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
Trong lời thoại "Cơm sôi rồi, chắt nước cơm giùm cái" nhân vật người con đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao có sự vi phạm đó
vai xã hội là gì?
có mấy phương châm hội thoại? là những phương châm nào?
các trường hợp vi phạm phương châm hội thoại?
lượt lời trong hội thoại là gì?
xưng hô trong hội thoại là gì?
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
(P/s: Nếu có gì sai xót mong các bạn sửa dùm nha)
#MaiAnhVu2004
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.