Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 0:41

a. Mục đích thí nghiệm: quan sát, tìm hiểu và phân biệt một số loại tế bào

b. Chuẩn bị

- Thiết bị, dụng cụ:

+ Kính hiển vi có vật kính 40x và kính lúp

+ Nước cất đựng trong cốc thủy tinh

+ Đĩa petri

+ Các dụng cụ: giấy thấm, lamen, lam kính, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, thìa inox, dao mổ.

- Mẫu vật:

+ Củ hành tây

+ Trứng cá

c. Các bước tiến hành

- Làm tiêu bản, quan sát và vẽ tế bào biểu bì hành tây

 

+ Bước 1: Dùng dao mổ tách lấy một vảy hành, sau đó tạo một vết cắt hình vuông nhỏ kích thước 7-8 mm ở mặt trong của vảy hành. Sử dụng panh/kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt (lớp tế bào biểu bì).

+ Bước 2: Đặt lớp tế bào này lên lam kính đã nhỏ sẵn một giọt nước cất rồi đậy lamen lại bằng cách trượt lamen từ một cạnh Sử dụng giấy thấm để thấm phần nước thừa.

+ Bước 3: Đặt lam kính lên bàn kính của kính hiển vi và quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang vật kính 40x.

- Quan sát và vẽ tế bào trứng cá

 

+ Bước 1: Dùng thìa lấy một ít trứng cá cho vào đĩa peptri.

+ Bước 2: Nhỏ một ít nước vào đĩa.

+ Bước 3: Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.

+ Bước 4: Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thường hoặc bằng kính lúp.

 

+ Bước 5: Vẽ hình tế bào em quan sát được.

d. Kết quả

Các em thực hành và điền kết quả

e. Trả lời các câu hỏi (nếu có)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 9 2016 lúc 18:59

a)

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2018 lúc 14:29

Chọn đáp án D

Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 5:13

Chọn D.

Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 6:17

- Tế bào hồng cầu: mất nhân, mất ti thể.

Dự đoán nguyên nhân:

+ Mất nhân giúp gia tăng diện tích không gian chứa hemoglobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxygen hơn. Đồng thời, mất nhân làm cho hồng cầu có hình dạng lõm hai mặt sẽ tăng diện tích tiếp xúc với oxygen và đảm bảo cho hồng cầu dễ dàng đi qua các mạch có tiết diện nhỏ.

+ Mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxygen của hồng cầu.

- Tế bào mạch rây ở thực vật bị mất nhân.

Dự đoán nguyên nhân: Trong quá trình chuyên hóa vận chuyển chất của tế bào, nhân bị thoái hóa tạo thành khoảng trống cho các chất cần thiết đi qua.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 1:01

                                                                                  BÁO CÁO

Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò của đất đối với thực vật

Họ và tên: Nguyễn Trần Bảo Lan

Học sinh lớp: 7A        Trường: THCS Hoàng Hoa Thám.

1. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao lại có thể canh tác thủy canh (Trồng cây trên nước) mà thực vật vẫn có thể sinh trưởng bình thường?

2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):

Đất chỉ đóng vai trò làm giá thể giúp cố định cây trên mặt đất.

3. Kế hoạch thực hiện:

- Nghiên cứu tài liệu:

+ Tìm hiểu các bài báo khoa học liên quan

+ Tham khảo phương pháp thủy canh trong nông nghiệp

- Lên kế hoạch thực hiện:

Bước 1: Lập các ô thí nghiệm: Trồng các cây rau cải (10 cây 1 lô thí nghiệm, sức sống các cây ban đầu là như nhau) trong các điều kiện khác nhau.

+ Ô 1: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước cất

+ Ô 2: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước dinh dưỡng (được bổ sung các chất cần thiết)

+ Ô 3: trồng cây trên môi trường thủy sinh (Nước dinh dưỡng) 

Bước 2: Tiến hành quan sát sinh trưởng của cây liên tục trong 10 ngày. Tiến hành xem độ xanh tốt và đo chiều cao của cây 3 ngày 1 lần, ghi chép số liệu.

Bước 3: Phân tích số liệu đã thu được và kết luận.

4. Kết quả triển khai kế hoạch:

+ Ô 1: Cây có hiện tượng héo sau 5 ngày, ngày 10 số cây chết một nửa phần còn lại sinh trưởng yếu.

+ Ô 2: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.

+ Ô 3: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.

5. Kết luận: Trong tự nhiên đất đóng vai trò là giá thể giúp cố định cây, trong đất canh tác tự nhiên có chứa các chất khoáng, các chất này hòa tan trong nước sau đó được cây hấp thụ, giúp cây sinh trưởng và phát triển.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2019 lúc 13:48

Giải chi tiết:

Các chromait đã tách ra → kỳ sau, hoặc kỳ cuối  → loại B,D

Số lượng tế bào đã tăng gấp đôi → đã trải qua 1 lần phân bào nên không thể là kỳ sau I

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2019 lúc 18:22

Đáp án C

Kỳ sau II của quá trình giảm phân đã bị gián đoạn làm các cromatit không thể tách ra,kết quả có gấp đôi số lượng tế bào và số lượng NST

Nếu không có đột biến thì tạo ra gấp 4 lần số lượng tế bào và 1/2 số NST 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2017 lúc 9:46

Đáp án C

Kỳ sau II của quá trình giảm phân đã bị gián đoạn làm các cromatit không thể tách ra,kết quả có gấp đôi số lượng tế bào và số lượng NST

Nếu không có đột biến thì tạo ra gấp 4 lần số lượng tế bào và 1/2 số NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 7 2017 lúc 16:52

Đáp án C

Ta thấy bố mẹ bị bệnh sinh con gái bình thường → gen gây bệnh là gen trội nằm trên NST thường.

Bình luận (0)