Những câu hỏi liên quan
nhất minh nguyệt
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
28 tháng 12 2016 lúc 21:51

nè bạn hơn kém nhau bao nhiêu độ z

Bình luận (0)
nhất minh nguyệt
29 tháng 12 2016 lúc 22:34

là 28 độ, quên k ghi, bạn giải giùm mình nha!

Bình luận (0)
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:52

Câu 5:

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)

c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)

Câu 3:

Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5

Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)

Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn

Câu 4:

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)

Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)

Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg

Bình luận (0)
Bùi Vân Khánh
Xem chi tiết
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 5:51

Câu 2:

a: 10km=10000m

10000m dây đồng có cân nặng là:

\(47:5\cdot10000=94000\left(g\right)\)

b: 300g=0,3kg=0,003 tạ

0,003 tạ nặng:

\(2,5:1\cdot0,003=\dfrac{3}{400}\left(kg\right)\)

Câu 1:

a:

\(\left|1-2x\right|>=0\forall x\)

=>\(3\left|1-2x\right|>=0\forall x\)

=>\(3\left|1-2x\right|-5>=-5\forall x\)

=>\(A>=-5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 1-2x=0

=>2x=1

=>x=1/2

Vậy: \(A_{Min}=-5\) khi x=1/2

b: \(2x^2>=0\forall x\)

=>\(2x^2+1>=1\forall x\)

=>\(\left(2x^2+1\right)^4>=1^4=1\forall x\)

=>\(\left(2x^2+1\right)^4-3>=1-3=-2\forall x\)

=>B>=-2\(\forall\)x

Dấu '=' xảy ra khi x=0

c: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x\)

\(\left(y+2\right)^2>=0\forall y\)

Do đó: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left(y+2\right)^2>=0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\)

=>x=1/2 và y=-2

Bình luận (0)
Romantic Love
Xem chi tiết
Trần Tấn Đại
Xem chi tiết
Thư Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
18 tháng 7 2017 lúc 23:01

Ta có : ab = 0 <=> a = 0 hoặc b = 0

Nếu a = 0 thì 4b sẽ = 41 => b = 41/4 \(\notin\) N => loại

Nếu a = 0 thì a = 41 => thỏả mãn đề bài .

Bình luận (0)
anhduc1501
18 tháng 7 2017 lúc 22:47

\(ab=0\Leftrightarrow a=0\) hoặc \(b=0\)

nếu a=0 thì \(4b=41\Rightarrow b=\frac{41}{4}\notin N\Rightarrow\)loại

nếu b=0 thì a=41=> thỏa mãn

Bình luận (0)
Thư Trần Mỹ Anh
18 tháng 7 2017 lúc 23:11
Có cần viết thỏa mãn k v
Bình luận (0)
Lê Đ. Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
27 tháng 12 2016 lúc 9:48

a3 +b3 = (a+b)(a2 -ab + b2) = 3(a2 +b2 - (-10)) (1)

mà a2 + b2 = (a+b)2 - 2ab = 32 + 2.10 = 29 (2)

thay(1) vảo (2) có: A = 3(29+10) = 127

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 2 2020 lúc 15:35

Có:  a . b < 0   xảy ra 2 trường hợp:

TH1: a > 0; b < 0

TH2: a < 0; b > 0 

Mà b = | a | \(\ge\)

Nên chỉ có thể xảy ra TH2: a < 0; và b > 0

Kết luận: a < 0.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
17 tháng 2 2020 lúc 15:38

Ta có : ab<0, |a|=b và a,b là các số nguyên âm

=> a và b là 2 số nguyên khác dấu

Lại có : |a|=b

Vì giá trị tuyệt đối là 1 số dương

=> b phải là số dương

=> a là số âm

Vậy a là số âm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa