Những câu hỏi liên quan
nguyen dao van anh
Xem chi tiết
Minh Hiền
16 tháng 12 2015 lúc 10:20

3n+10 chia hết cho n-1

=> 3n-3+13 chia hết cho n-1

=> 3.(n-1)+13 chia hết cho n-1

Mà 3.(n-1) chia hết cho n-1

=> 13 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(13)={1; 13}

=> n \(\in\){2; 14}.

Bình luận (0)
Vongola Tsuna
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
10 tháng 11 2015 lúc 20:07

3n+8 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2 =>3n+6 chia hết cho n+2

=>3n+8-3n-6 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n\(\in\){-1;-3;0;-5}

Mà n là số tự nhiên =>n=0

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
NGUYỄN PHÍ THƯ ANH
Xem chi tiết
vuong thi hien
3 tháng 1 2016 lúc 19:34

40 so

tich nha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trần quang Dũng
Xem chi tiết
blua
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:36

Để tìm tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện đã cho, ta sẽ giải phương trình theo n.

2n + 11 chia hết cho 2k - 1 có nghĩa là tồn tại một số nguyên dương m sao cho:
2n + 11 = (2k - 1)m

Chuyển biểu thức trên về dạng phương trình tuyến tính:
2n - (2k - 1)m = -11

Ta nhận thấy rằng nếu ta chọn một số nguyên dương nào đó, ta có thể tìm được một số nguyên dương k tương ứng để phương trình trên có nghiệm. Do đó, ta chỉ cần tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn phương trình trên.

Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng thuật toán Euclid mở rộng (Extended Euclidean Algorithm). Tuy nhiên, trong trường hợp này, ta có thể tìm được một số giá trị n và k thỏa mãn phương trình bằng cách thử từng giá trị của n và tính giá trị tương ứng của k.

Dưới đây là một số cặp giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho:
(n, k) = (3, 2), (7, 3), (11, 4), (15, 5), (19, 6), …

Từ đó, ta có thể thấy rằng có vô số giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho.

  
Bình luận (1)
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Cù Thanh Bằng
Xem chi tiết
Phong Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
24 tháng 12 2016 lúc 21:48

Ta có:

(3n + 10)⋮(n - 1)

⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)

⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)

3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13)

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}

⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}

Mà n là số nguyên dương

⇒ n ∈ {2; 14}

Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:

A = {2; 14}

Bình luận (0)
Lightning Farron
24 tháng 12 2016 lúc 21:49

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)

Bình luận (0)