Những câu hỏi liên quan
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:38

Cho tam giác ABC có góc A=90 độ , AB=8cm , AC=6cm    

a, tính BC

b, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm; trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh tam giác BEC = tam giác DEC

c, chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Hà Nhã Anh
Xem chi tiết
PyyHọcZốt
1 tháng 10 2021 lúc 13:20

ĐÂY LÀCAU TRẢ LỜI CỦA MÌNH NHA, NHƯNG KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG NỮAundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Phut
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 21:09

a: Xét ΔABC vuông tại A có BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=5^2+12^2=169

=>BC=13(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot13=5\cdot12=60\)

=>AH=60/13(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

=>\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{5^2}{13}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có

\(sinBAH=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{25}{13}:5=\dfrac{5}{13}\)

=>\(\widehat{BAH}\simeq22^0\)

b: HB=HD

=>HD=25/13(cm)

BD=25/13*2=50/13(cm)

BD+DC=BC

=>DC=BC-BD=13-50/13=119/13(cm)

=>R=DC/2=119/26(cm)

c: Xét (O) có

ΔCMD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCMD vuông tại M

Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

=>AB=AD

Xét tứ giác AHDM có

\(\widehat{AHD}+\widehat{AMD}=180^0\)

=>AHDM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADH}=\widehat{AMH}=\widehat{ABD}\)

ΔAMD vuông tại M

=>AM<AD

mà AD=BA

nên AM<AB

d: \(DM\perp AC;AB\perp AC\Leftrightarrow\)DM//AB

=>\(\widehat{MDA}=\widehat{DAB}\)

=>\(\widehat{MDA}=2\cdot\widehat{DAH}\)

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết
Không Có Tên
11 tháng 6 2021 lúc 9:43

 

Bình luận (0)
phạm khánh linh
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
21 tháng 2 2021 lúc 15:18

a) Theo định lý Py-ta-go:

BH2 = AB2 - AH2

CH2 = AC2 - AH2

Mà AB2 > AC2 => BH2 > CH2

b)góc HAB+góc B=90 độ 

CAH+C=90 độ

Mà Cgóc >góc B

=> góc CAH<góc HAB

c) Vì AB là trung trực của HM (gt)

=> AH = AM (t/c đường trung trực)

Lại có: AC là trung trực của NH

=> AN = AH (t/c đường trung trực)

=> AM = AN (=AH)

=> ΔAMN cân tại A

chúc bạn học tốt:> mik cx ko chắc là đúng âu đó

Bình luận (0)
Tran Vu Bao Khanh
16 tháng 5 2021 lúc 8:08

bạn ng nguyệt ánh chắc đúng ko :) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 14:58

a: Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

b: Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=\widehat{CAH}+\widehat{C}\)

mà \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

Bình luận (0)
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
trần chung kiên
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
21 tháng 7 2018 lúc 21:54

a) Theo định lý Py-ta-go:

BH2 = AB2 - AH2

CH2 = AC2 - AH2

Mà AB2 > AC2 => BH2 > CH2

b)góc HAB+góc B=90 độ 

CAH+C=90 độ

Mà Cgóc >góc B

=> góc CAH<góc HAB

c) Vì AB là trung trực của HM (gt)

=> AH = AM (t/c đường trung trực)

Lại có: AC là trung trực của NH

=> AN = AH (t/c đường trung trực)

=> AM = AN (=AH)

=> ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)