Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phạm Thùy Dương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 10:41

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Phạm Bá Gia Nhất
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 10:40

a) Xét tam giác ADB và AEC có:

AD = AE (gt)

AB = AC (gt)

Góc A chung

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta AEC\left(c-g-c\right)\Rightarrow BD=CE\)

b) Do AB = AC; AD = AE nên BE = DC

Xét tam giác CEB và BDC có:

CE = BD (cma)

Cạnh BC chung

BC = CD (cmt)

\(\Rightarrow\Delta CEB=\Delta BDC\left(c-c-c\right)\)

c) Do \(\Delta ADB=\Delta AEC\Rightarrow\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do \(\Delta CEB=\Delta BDC\Rightarrow\widehat{BEI}=\widehat{CDI}\)

Xét tam giác BIE và tam giác CID có:

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

\(\widehat{BEI}=\widehat{CDI}\)

BE = CD

\(\Rightarrow\Delta BIE=\Delta CID\left(g-c-g\right)\)

d) Do \(\Delta BIE=\Delta CID\Rightarrow IB=IC\)

Lại có AB = AC nên IA là trung trực của BC

Vậy IA đi qua trung điểm F của BC hay A, I, F thẳng hàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Yêu nè
29 tháng 2 2020 lúc 20:15

Bài này easy lắm bạn

B A C D E F I Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

a) Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\)ACE có

AB = AC ( gt)

\(\widehat{BAC}\) : góc chung

AD = AE ( gt)

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\) ACE  (c-g-c)

=> BD = CE  ( 2 cạnh tương ứng )

+) Ta có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\AE=AD\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB-AE=AC-AD\)

\(\Rightarrow\)BE = CD 

+) Xét \(\Delta\)CEB và \(\Delta\)BDC có

CE = BD ( cmt)

EB = DC ( cmt)

CB: cạnh chung

=> \(\Delta\)CEB = \(\Delta\) BDC  (c-c-c)

2 câu này đã nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phi Vân
Xem chi tiết
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 10:41

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Lê Đức Tâm
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
Mink
Xem chi tiết

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE

\(\widehat{BAD}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: Ta có: AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AE=AD và AB=AC

nên EB=DC

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đo: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

=>ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Ta có: ΔEBC=ΔDCB

=>EC=BD

Ta có: EG+GC=EC

DG+GB=DB

mà GC=GB và EC=DB

nên EG=DG

c: TH1: BC=10cm

=>AB=AC=5cm

Vì AB+AC=BC

nên trường hợp này không xảy ra

=>LOại

TH2: BC=5cm

=>AB=AC=10cm

Vì 10+10>5 và 10+5>10 và 10+5>10

nên đây là độ dài ba cạnh của ΔABC phù hợp với yêu cầu đề bài

Chu vi tam giác ABC là:

10+10+5=25(cm)

Bình luận (0)