Đặt một câu trong đó có sử dụng phép nhân hóa để nói về: gà mái và đàn gà con
Con gà trống khoác trên mình 1 chiếc áo vàng óng, mượt như tơ.
Mùa đông , cây bàng trơ trụi với những bàn tay khăng khiu , gầy gò
Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về:
- Con gà trống: Chú gà trống khoác trên mình một chiếc áo vàng óng, mượt như tơ
- Cây bàng:Mùa đông,cây bàng trơ trụi với những bàn tay khẳng khiu,gầy gò
a)Chú gà trống khoác trên mình một chiếc áo vàng óng,mượt như tơ
b)Mùa đông,cây bàng trơ trịu với những bàn tay khẳng khiu,gầy gò.
* Luyện từ và câu
1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
a) Về con gà mái tơ.
b)Về con gà mái vàng.
2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.
a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì?
b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.
b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì?
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.
* Luyện từ và câu
1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
a) Về con gà mái tơ.
b)Về con gà mái vàng.
2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.
a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì?
b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.
b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì?
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dựa vào các câu thơ:
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
- Hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
a) Về con gà mái mơ. b) Về con gà mái vàng.
Hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
a) Chị gà mái hoa khoác trên mình chiếc áo điểm những đốm trắng như những bông hoa nhỏ.
b) Nàng gà mái có bộ lông màu vàng óng ánh như màu nắng.
Một đàn gà có 32 con gồm gà trống và gà mái, trong đó có 26 con gà mái. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con gà trống?
Nêu tác dụng của phép so sánh và nhân hóa trong các câu sau đây
a) Chị gà mái dắt đàn con ra vườn bới rác
b) Mưa ù ù như xay lúa
a) Làm cho câu văn thêm sinh động và giàu hình ảnh hơn. Nhân hóa " chị gà mái " bằng cách gọi từ
chỉ người : " chị " làm cho đàn gà thêm gần gũi với con người
b)
+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
+ Trong câu văn trên, tác giả đã so sách mưa ù ù như máy xay lúa để chỉ rõ được rằng mưa rất to và nó nghe như một chiếc máy xay lúa.
Bài làm
a) Nhân hóa gà mái cùng với đàn gà con đang ra vườn bới rác: Làm cho hình ảnh con gà mái, đàn con trở nên gần gũi, thân thuộc
b) So sánh tiếng mưa rơi với cối xay lúa: Diễn tả tiếng mưa rất to, mạnh
Đặt một câu trong đó có sử dụng phép nhân hóa để nói về: các vì sao trên bầu trời
| |||||||||||||||||||||
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5−2=3 (phần)
Giá trị một phần là:
48:3=16 (con)
Nhà An nuôi số con gà mái là:
16×2=32 (con)
Đáp số: 32 con gà mái.
mình nghĩ v, có j sai thì sory...
Đàn gà có 1200 con gà trống và gà mái, trong đó số gà trống bằng 3/5 số gà mái. Hỏi đàn gà đó có bao nhiêu con gà trống, bao nhiêu con gà mái?
tổng số phần = nhau là:
\(3 + 5 = 8phần\)
số ga ftrống:
\(1200 : 8 . 3 = 450 con\)
số gà mái:
\(1200 - 450 =750\)
#\(Vy\)
gà trống: |---|---|---|
gà mái:|---|---|---|---|---|
tổng số phần bằng nhau là:
3+5=8(phần)
số ga trống:
1200:8.3=450 con
số gà mái:
1200−450=750