HNO3 0,1 m vào 300 ml dung dịch baoh2 0,1 m Thu được dung dịch x tính pH của dung dịch x
Cốc A chứa 50mL dung dịch KOH 0,1 M được chuẩn độ bằng dung dịch HNO3 0,1 M. Sau khi thêm 52 mL dung dịch HNO3 vào, pH của dung dịch trong cốc là bao nhiêu?
Ta có: \(n_{KOH}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}=0,052.0,1=0,0052\left(mol\right)\)
PT: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}< \dfrac{0,0052}{1}\), ta được HNO3 dư.
Theo PT: \(n_{HNO_3\left(pư\right)}=n_{KOH}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO_3\left(dư\right)}=0,0002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,0002}{0,05+0,052}=\dfrac{1}{510}\left(M\right)\)
⇒ pH = -log[H+] ≃ 2,71
Câu 1: Trộm 600 ml dung dịch HNO3 0,1 M với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tổng nồng độ mol của các cation trong X là bao nhiêu ?
Câu 2: Trộm 200 ml dung dịch HCl 0,2M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, tổng nồng độ mol của các cation trong X là bao nhiêu ?
\(1.n_{cation}=0,1.0,6+0,05.0,4=0,08\left(mol\right)\\ C_{M\left(cation\right)}=\dfrac{0,08}{0,6+0,4}=0,08\left(M\right)\\ 2.n_{cation}=0,2.0,2+2.0,3.0,1=0,1mol\\ C_{M\left(cation\right)}=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2\left(M\right)\)
Câu 1:
Dung dịch HNO3 có nồng độ 0,1 M và thể tích 600 ml, vậy số mol HNO3 là: 0,1 * 0,6 = 0,06 mol.
Dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 0,05 M và thể tích 400 ml, vậy số mol Ba(OH)2 là: 0,05 * 0,4 = 0,02 mol.
Tổng số mol các cation trong dung dịch X là: 0,06 + 0,02 = 0,08 mol.
Câu 2:
Dung dịch HCl có nồng độ 0,2 M và thể tích 200 ml, vậy số mol HCl là: 0,2 * 0,2 = 0,04 mol.
Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,1 M và thể tích 300 ml, vậy số mol H2SO4 là: 0,1 * 0,3 = 0,03 mol.
Tổng số mol các cation trong dung dịch X là: 0,04 + 0,03 = 0,07 mol.
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là
A. 3,36
B. 3,92
C. 3,08
D. 2,8
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là
A. 3,36.
B. 3,92.
C. 2,8.
D. 3,08.
Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,12 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích các dung dịch, thì pH của dung dịch X là
A. 2
B. 10
C. 7
D. 1
Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,12 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích các dung dịch, thì pH của dung dịch X là:
A. 10
B. 1
C. 7
D. 2
Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,12 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích các dung dịch, thì pH của dung dịch X là:
A. 10
B. 1
C. 7
D. 2
Cho 300 ml dung dịch B a O H 2 0,1M vào 400 ml dung dịch N a H C O 3 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25 M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 100
B. 120
C. 60
D. 90
Dung dịch X chứa các ion: K+ (0,12 mol), NH4+, S O 4 2 - và Cl- (0,1 mol). Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X, đun nhẹ. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 1,792 lít khí Y (đktc); đồng thời thu được dung dịch Z và kết tủa T. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,28
B. 11,32
C. 14,47
D. 13,64
Chọn A
nOH- = 0,06x2 = 0,12 > nNH3 = 0,08 Þ OH- dư Þ Trong X có chứa nNH4+ = 0,08
BTĐT => n S O 4 2 - = (0,12 + 0,08 - 0,l)/2 = 0,05 < nBa2+ = 0,06 Þ Có 0,05 mol BaSO4 kết tủa
Þ Trong Z có nBa2+ = 0,06 - 0,05 = 0,01; nK+ = 0,12; nCl- = 0,1; nOH- = 0,12 - 0,08 = 0,04
Vậy m = 0,01x137 + 0,12x39 + 0,1x35,5 + 0,04x17 = 10,28.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 10,8.
C. 12,0.
D. 11,2.