Các bạn ơi cho mình hỏi định lí Pythagorean và định lí Thales còn dạng áp dụng nào khác không vậy? Ví dụ như bất đẳng thức Cauchy có 2 dạng là dạng chứa dấu căn và dạng không chứa dấu căn ấy
Các bạn ơi Cho mình hỏi khi mà tìm điều kiện trong giá trị tuyệt đối để xem xem số trong giá trị tuyệt đối là âm hay là dương thì chỉ lấy nhưng cái có căn dạng căn (A^2) =|A| thôi ạ còn. Ví dụ Căn (5a) . Căn (45a) -3a thig chỉ tìm điều kiện ở chỗ căn (225a^2) ( vì nó có trị tuyệt đối) còn những con a đứng 1 mình hoặc cùng với số khác thì nó có cần đổi dấu khi mà trong trị tuyệt đối là a
Không cần đổi dấu giá trị tuyệt đối
Cách hỏi của bạn thực sự hơi khó hiểu. Mình chỉ trả lời theo cách hiểu của mình về câu hỏi của bạn thôi nhé.
- Thứ nhất, không cần phải tìm điều kiện của số trong giá trị tuyệt đối. Thông thường khi đến đoạn $\sqrt{a^2}=|a|$ thì đề bài đã có sẵn điều kiện $a\geq 0$ hoặc $a< 0$ để bạn tiếp tục thực hiện đến đoạn phá trị tuyệt đối. Ví dụ, cho $a< 0$ thì $\sqrt{a^2}=|a|=-a$
- Thứ hai, trong trường hợp $\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a$, điều kiện để biểu thức này có nghĩa là $5a\geq 0$ và $45a\geq 0$, hay $a\geq 0$.
Khi đó, để phá căn và xuất hiện trị tuyệt đối, bạn thực hiện $\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a=\sqrt{225a^2}-3a=\sqrt{(15a)^2}-3a=|15a|-3a=15a-3a=12a$
Các bạn ơi Cho mình hỏi khi mà tìm điều kiện trong giá trị tuyệt đối để xem xem số trong giá trị tuyệt đối là âm hay là dương thì chỉ lấy nhưng cái có căn dạng căn (A^2) =|A| thôi ạ còn. Ví dụ Căn (5a) . Căn (45a) -3a thig chỉ tìm điều kiện ở chỗ căn (225a^2) ( vì nó có trị tuyệt đối) còn những con a đứng 1 mình hoặc cùng với số khác thì nó có cần đổi dấu khi mà trong trị tuyệt đối là a
Bạn Minh đã soạn thảo một bài ca dao và định dạng văn bản như Hình 11. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những lệnh nào để căn chỉnh lề của các đoạn văn bản? Em sẽ chọn lệnh căn lề nào để định dạng cho bài ca dao này? Giải thích?
Tiêu đề: căn lề giữa
Khổ thơ: căn thẳng lề trái và tăng mức thụt lề, đặt khổ thơ lùi vào một khoảng cách tại điểm nhấn cho văn bản
Dòng cuối: căn thẳng lề phải
- Các vật hoặc chất trong hình 1-5 ở thể gì, có hình dạng như thế nào ?
- Trong quả bóng bay chứa chất ở thể gì ?
Đặc điểm:
Thể rắn : Có hình dạng nhất định (không đổi) khi chuyển từ vật chứa này sang vật khác.
Thể lỏng : Không có hình dạng nhất định, có hình dáng phần của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Thể khí : Rất nhẹ, dễ dàng lan tỏa, không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
trong qua bong co chat khi
nuoc the long
ong tre the ran
vien nuoc da lay tu tu lanh ra la the ran nhung khi o ngoai tiep xuc voi anh nang nhieu vien nuoc da thanh the long
dau an the long
soi the ran
bong bay [cai nay minh noi o ben trong]la the ran
Mình quên ghi đồ vật, đó là : nước, ống tre, viên nước đá, dầu ăn, sỏi, bóng bay
- Không khí có hình dạng nhất định không.
- Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
- Không khí không có hình dạng nhất định. Vật chứa có hình dạng gì thì không khí có hình dạng đó.
- Không khí có thể bơm vào lốp xe, quả bong, xi lanh ,… (mỗi loại đều có hình dạng khác nhau) vì thế không khí không có hình dạng nhất định.
giúp tôi câu này với đang bí quá viết các biểu thức dưới dấu căn sâu về dạng (À+B) bình rồi áp dụng hằng đẳng thức căn A bình +trị tuyệt đối củaA \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :
a . 3 - a . 0,25 = 147,07
a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )
a . 2,75 = 147,07
a = 147,07 : 2,75
a = 53,48
A=\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\) =\(\sqrt{2^2+2.2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}=2+\sqrt{3}\)
Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu <, ≤, > và ≥.
- Bất đẳng thức chứa dấu <: -3 < (-2) + 1
- Bất đẳng thức chứa dấu ≤: 5 + (-2) ≤ -3
- Bất đẳng thức chứa dấu >: 4 > (-1) + 3
- Bất đẳng thức chứa dấu ≥: 3 + 2 ≥ 4
Chỉ mình các trường hợp xét dấu khi giải phương trình có chưa nhiều dấu giá trị tuyệt đối ( ý mình là chỉ mình các bước để xác định dấu ví dụ như : phải cùng trái khác ngoài ra còn những gì khác không ạ )
Giải pt chứa nhiều dấu trị tuyệt đối thì cần xét các khoảng giá trị.
Để xét các khoảng giá trị, ta căn cứ vào xét các khoảng mà tại đó dấu trị tuyệt đối có thể phá.
Ví dụ: Ta biết $|x-a|=x-a$ nếu $x\geq a$ và $a-x$ nếu $x< a$
Do đó, khi gặp phải pt:
$|x-1|+|x+1|=3x-5$ chả hạn. Ta thấy:
$|x-1|=x-1$ nếu $x\geq 1$ và $1-x$ nếu $x< 1$
$|x+1|=x+1$ nếu $x\geq -1$ và $-x-1$ nếu $x< -1$
Như vậy, kết hợp cả 2 điều trên thì ta xét các khoảng sau:
TH1: $x\geq 1$
TH2: $-1\leq x< 1$
TH3: $x< -1$
Em xét sai rồi.
\(|x+3|=\left\{\begin{matrix} x+3:\text{nếu x}\geq -3\\ -(x+3):\text{nếu x}< -3\end{matrix}\right.\)
\(|7-x|=\left\{\begin{matrix} 7-x:\text{nếu x}\leq 7\\ x-7:\text{nếu x>7}\end{matrix}\right.\)
Từ đây em xét các TH sau:
TH1: $x>7$
TH2: $x< -3$
TH3: $-3\leq x\leq 7$
Việc xét 3 TH này đã bao trùm toàn bộ tập số thực
các bạn cho mình hỏi là có bất đẳng thức nào kiểu như xy >= z (z là một biểu thức chứa x và y) không ạ ?