Những câu hỏi liên quan
trần thu mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔCBD có CB=CD

nên ΔCBD cân tại C

Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN\(\perp\)BD

Bình luận (1)
Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 17:32

undefined

Bình luận (0)
can
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 13:28

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đo: ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔABD và ΔACE co

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE
Do đo: ΔABD=ΔACE
Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCIE vuông tại I có

BD=CE

góc D=góc E

Do đo: ΔBHD=ΔCIE

=>DH=EI

Bình luận (0)
Trần Như Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yến Nhi
23 tháng 12 2023 lúc 16:35

em lớp 6 ko bt làm

 

Bình luận (0)
Đinh Hoài Anh
23 tháng 12 2023 lúc 17:09

em lớp 5 cũng ko biết làm

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phương Nghi
Xem chi tiết
Thuy Bui
24 tháng 11 2021 lúc 20:38

a) Xét tam giác ABM và ACM

AB=AC

^B=^C

MB=MC

=>2 tam giác = nhau(c.g.c)

b) vì tam giác ABM=ACM

=>^M1=^M2=90 độ

=>AM vuông góc với BC

Bình luận (0)
Dung Huỳnh
Xem chi tiết
Dung Huỳnh
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
26 tháng 2 2021 lúc 20:04

a) Xét tg ABM và ACM có :

AB=AC(gt)

AM-cạnh chung

MB=MB(gt)

=> Tg ABM=ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=> AM là tia pg góc A (đccm)

b) Xét tg BNC và DNC có :

BC=CD(gt)

\(\widehat{DCN}=\widehat{BCN}\left(gt\right)\)

NC-cạnh chung

=> Tg BNC=DNC(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{CND}=\widehat{CNB}=\frac{\widehat{DNB}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow CN\perp BD\left(đccm\right)\)

c) Có : AB=AC(gt)

=> Tg ABC cân tịa A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(1)

- Do tg BNC=DNC(cmt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BDC}\)(2)

- Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{ACB}\)

- Có : \(\widehat{ADC}+\widehat{BDC}=180^o\)

        \(\widehat{ACB}+\widehat{BCE}=180^o\)

Mà : \(\widehat{BDC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{ADC}\left(đccm\right)\)

d) Xét tg ACD và EBC có :

BC=CD(gt)

DA=CE(gt)

\(\widehat{BCE}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)

=> Tg ACD=EBC(c.g.c)

=> AC=BE

Mà AC=AB(gt)

=> BE=AB (đccm)

#H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:12

loading...

loading...

Bình luận (0)
Hoàng phúc vinh
Xem chi tiết

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
AM = DM (gt)
BM = MC (gt)
góc BMA = góc DMC (2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
b) Vì tam giác ABM = tam giác DCM (cmt)
=> góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này so le trong
=> AB//DC
c) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (gt)
BM = MC (gt
AM là cạnh chung
=> tam giác ABM bằng tam giác ACM (c.c.c)
=> góc BMA bằng góc AMC
=> góc BMA = góc AMC = 1/2(góc BMA + góc AMC)
mà góc BMA + góc AMC = 180o (2 góc kề bù)
=> góc BMA = góc AMC = 1/2.180o = 90o
=> AM vuông góc với BC

Bình luận (0)
Thủy Mai Thị
9 tháng 12 2018 lúc 6:50

Câu c) bạn ghi lại chính xác giúp!

Bình luận (0)
Maxyn is my life
25 tháng 4 2019 lúc 10:52

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\) có:

AM = DM (gt)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)  (2 góc đối đỉnh)

BM = MC (gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)(câu a)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này so le trong

=> AB//DC

c) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC (gt)

BM = MC (gt)

AM là cạnh chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{AMC}\)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{AMC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{BMA}+\widehat{AMC}\right)\)

\(\widehat{BMA}+\widehat{AMC}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{AMC}=\frac{1}{2}\cdot180=90^o\)

=> AM vuông góc với BC

Bình luận (0)