trong hình bên phải, ta thấy có 3 con xúc xắc đc xếp chồng lên nhau. Trên mặt xúc xắc thứ nhất cs 4 chấm. Hỏi có tổng số bao nhiu chấm trên 5 mặt nằ ngang mà bạn ko nhìn thấy đc?
a) Mặt trước xúc xắc có mấy chấm?
b) Mặt bên phải xúc xắc có mấy chấm?
c) Mặt trên xúc xắc có mấy chấm?
a) Mặt trước xúc xắc có mấy chấm?
5 chấm
b) Mặt bên phải xúc xắc có mấy chấm?
6 chấm
c) Mặt trên xúc xắc có mấy chấm?
3 chấm
a) mặt trước xúc xắc có 5 chấm
b)mặt bên phải có 6 chấm
c) mặt trên xúc xắc có 3 chấm
_____________Hết_____________
Viết 6 số tự nhiên vào sáu mặt của 1 con xúc xắc. Chứng minh rằng ta gieo xúc xắc xuống mặt bàn thì trong 5 mặt có thể nhìn thấy 1 hay nhiều mặt để tổng các số trên chia hết cho 5.
Viết 6 số tự nhiên vào 6 mặt của một con xúc xắc . Chứng minh rằng khi ta gieo xúc xắc xuống mặt bàn thì trong 5 mặt có thể nhìn thấy bao giờ cũng tìm được một hay nhiều mặt để tổng các số trên đó chia hết cho 5
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
a) Không gian mẫu : Ω= { (i,j)∖ i.j = 1,2,3,4,5,6}
với i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thứ nhất , j là số chấm xuất hiên trên mặt con súc sắc thứ 2. → /Ω/ = 36
b) từ gt ta có:
ΩA = { (1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1); (2,2); (2,3); (2,4); (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (5,1); (1,6); (3,4); (4,3); (5.2); (2,5); (6,1)}
→/ΩA/ = 21
Do đó: P(A) = /ΩA/ phần /Ω/ = 21/36 = 7/12
c) từ gt có:
ΩB = { (1,6) ; (2,6);... (6,6) ; (6,1); (6,2);..; (6,5)}
ΩC = {như trên nhưng trừ (6,6)}
do đó: P(B) = 11/36
P(C) = 10/36 = 5/18
a. Không gian mẫu là 6*6=36
b. A có các kết quả thuận lợi là (1,6) (6,1) (2,5) (5,2) (3,4) (4,3)
c. Biến cố đối của B sẽ là " Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" Tức là con xúc xắc sẽ trở thành có 5 mặt => 5A2+5
=> P(B)= 1- P(Biến cố đối B)
d. (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) và ngược lại. Trừ (6,6)
=> có 10
=> P(C)= 10/36= 5/18
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
Bạn Nam gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Biến cố nào dưới đây là
biến cố không thể?
A. Tổng số chấm xuất hiện trên mặt của hai con xúc xắc bằng 1
B. Tổng số chấm xuất hiện trên mặt của hai con xúc xắc chia hết cho 3
C. Tổng số chấm xuất hiện trên mặt của hai con xúc xắc lớn hơn 1
D. Tổng số chấm xuất hiện trên mặt của hai con xúc xắc nhỏ hơn 13