Những câu hỏi liên quan
Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Băng Dii~
9 tháng 12 2016 lúc 15:02

Gọi số học sinh là a

a - 2 chia hết cho 4 ; 5 ; 6 ; 10

BCNN ( 4 ; 5 ; 6 ; 10 ) = 60

a + 2 = { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; ... }

nhưng vì số học sinh chưa tới 260 nên chỉ có thể là 60 ; 120 ; 180 ; 240

Sau khi thử nghiệm , ta thấy a + 2 chỉ có thể là 240

Số học sinh khối 6  :

240 - 2 = 238 ( hs )

gọi số học sinh là a,rồi làm như bài của nguyen ngoc dat

Nguyễn Đình Toàn
12 tháng 12 2017 lúc 20:43

182 học sinh . 

Nguyễn Hoàng Mai Ngân
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
1 tháng 2 2017 lúc 15:03

gọi số hs khối 6 là a

theo bài ra ta có:

a-2 chia hết cho 4 

a-2 chia hết cho 5

a-2 chia hết cho 6

a-2 chia hết cho 10

=> a-2 thuộc tập hợp  ước chung của 4,5,6,10 là: 60;120;180;240;...

=> a = 62;122;182;242;...

mà a chia hết cho 7 => a = 182 và cũng thỏa mãn điều kiện nhỏ hơn 260hs

k cho mk nha

đỗ hoàng bảo anh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 10:37

Câu hỏi của Lê vũ minh uyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Long Đoàn Thành
4 tháng 12 2017 lúc 21:33

182 học sinh bạn nhé

Nguyễn Tô Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
10 tháng 8 2023 lúc 21:04

Ko biết

 

 

Luchia
Xem chi tiết
Cô Bé Yêu Đời
23 tháng 11 2016 lúc 11:24

Gọi số học sinh là \(x\) ( \(x\in\) N* và \(x< 300\) )

Khi xếp thành hàng \(2;3;4;5;6\) đều thiếu 1 người nên \(a+1\) chia hết cho \(2;3;4;5;6\)

\(a+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\)

\(BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=60\)

\(BC\left(2;3;4;5;6\right)=\) \(\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

\(a+1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

\(0< a< 300\) \(\Rightarrow\) \(1< a+1< 301\)\(a⋮7\)

nên \(a+1=120\) \(\Rightarrow\) \(a=119\)

Vậy số học sinh là \(119\) học sinh

Heartilia Hương Trần
23 tháng 11 2016 lúc 11:51

gọi số học sinh là a (a thuộc N và a khác 0 )

Theo gt: a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=) a+ 1 chia hết cho BCNN (2;3;4;5;6)

- BCNN (2,3,4,5,6) = 60

=) a+1 thuộc BC (60) = {120;180;240;300;360;.....}

=) a = {119;179;239;299;259;.......}

Mà a xếp thành 7 hàng thì vừa đủ =) a chia hết cho 7

=) a 119

Vậy khối đó có 119 học sinh

 

Hoàng Ngọc Anh Vũ
11 tháng 11 2022 lúc 18:58

gọi số hs khối đó là a

 

khi đó (a+1)E bc(2,3,4,5,6) a<300

 

bc(2,3,4,5,6)=244 

 

a=244+1=245

Trần Thị Minh
Xem chi tiết
Truy kích
23 tháng 11 2016 lúc 11:03

Gọi x là số học sinh khối đó (x\(\in\)N*)

Vì số học sinh khối đó khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa 1 người

=>x+1 chia hết 2,3,4,5,6

=>x+1 thuộc BC(2;3;4;5;6)

Mà BCNN(2;3;4;5;6)=60

=>x+1 thuộc BC(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì số học sinh khối đó chưa đến 300 và x\(\in\)N*

=>0<x<300.Mà x chia hết 7

=>x+1=120 =>x=119

Vậy khối đó có 119 học sihn

Heartilia Hương Trần
23 tháng 11 2016 lúc 11:47

à, bài này trong đề kiểm tra của mk nè

Gọi số học sinh khối đó là a (đk: a < 0)

Theo gt: a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=) a+ 1 chia hết cho BCNN (2,3,4,5,6)

- BCNN (2,3,4,5,6) = 60

=) a+1 thuộc BC(60) = {120;180;240;300;360;........}

Vì số học sinh đó chưa đến 300

=) a= {119,179;239;229;159;.......}

mà xếp thành 7 hàng thì vừa đủ =) a chia hết cho 7

=) a = 119

Vậy khối đó có 119 học sinh

masrur
Xem chi tiết
nguyễn huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hải
26 tháng 10 2016 lúc 13:36

Gọi số học sinh là a

Ta có: a chia 4,5,6 dư 1

=>a-1 chia hết cho 4,5,6

=>a-1 \(\in\)BC(4,5,6)

4=22

5=5

6=2.3

BCNN(4,5,6)=22.5.3=60

BC(4,5,6)={0;60;120;180;240;300;360;420;...}

=>a-1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;360;420;...}

=>a \(\in\){1;61;121;181;241;301;361;421;...}

Mà a<400 

=>a \(\in\){1;61;121;181;241;301;361}

Mà a chia hết cho 7

=>a=301

Vậy có 301 học sinh