Những câu hỏi liên quan
Jenny phạm
Xem chi tiết
Jenny phạm
4 tháng 3 2018 lúc 19:22

mình cần gấp nhé

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 19:40

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{6n-2}{3n+1}=\frac{6n+2-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{4}{3n+1}=2+\frac{4}{3n+1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{3n+1}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(4⋮\left(3n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Do đó : 

\(3n+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(0\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(-1\)\(1\)\(\frac{-5}{3}\)

Lại có  \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Câu b) là tương tự rồi tính n ra, sau đó thấy n nào giống với câu a) rồi trả lời  

Bình luận (0)
Huyền Hana
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Kaneki Ken
7 tháng 8 2015 lúc 16:51

cái link đó của câu hỏi này mà khôn thật

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
7 tháng 8 2015 lúc 16:44

Đảo câu b lên làm trước câu a nhé.

Để A thuộc Z 

=> n-1 chia hết cho n+4

=> n+4-5 chia hết cho n+4

Vì n+4 chia hết cho n+4

=> -5 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(-5)

n+4n
1-3
-1-5
51
-5-9  

KL: n \(\in\){-3; -5; 1; -9}

a, Để A là phân số => n \(\notin\){-3; -5; 1; -9}

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
7 tháng 8 2015 lúc 16:47

bạn tham khảo câu B tại đây Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Minh Hiền
16 tháng 2 2016 lúc 11:17

Để các p/số là số nguyên thì

a. 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

=> n thuộc {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

b. 3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

mà 3.(n + 4) chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

Bình luận (0)
Yuu Shinn
16 tháng 2 2016 lúc 11:18

a) 8/n + 1 thuộc Z

=> 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

=> n thuộc {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Bình luận (0)
Yuu Shinn
16 tháng 2 2016 lúc 11:18

b) 3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

Mà 3.(n + 4) chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Duyên
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 8 2016 lúc 8:57

\(A=\frac{n+1}{n-2}\\ Athu\text{ộc}Zkhin+1⋮n-2\\ =>n-2+3⋮n-2\\ =>3⋮n-2\)

=>n-2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n thuoc {3;5;1;-1}

b) A có GTLN khi n lớn nhất =>n=5

Câu b không chắc chắn

Bình luận (0)
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Umi
21 tháng 8 2018 lúc 20:42

a, 

\(P=\frac{3n-4}{n+2}\) là phân số 

<=> n + 2 khác 0

<=> n khác -2

b, 

\(P=\frac{3n-4}{n+2}\inℤ\Leftrightarrow3n-4⋮n+2\)

=> 3n + 6 - 10 ⋮ n + 2

=> 3(n + 2) - 10 ⋮ n + 2

     3(n + 2) ⋮ n + 2

=> 10 ⋮ n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

=> n thuộc {-3; -1; -4; 0; -7; 3; -12; 8}

vậy_

Bình luận (0)
Edogawa Conan
21 tháng 8 2018 lúc 20:44

Giải :

a) Để P là phần số thì \(n+2\ne2\) \(\Rightarrow n\ne-2\)

b) Ta có : \(\frac{3n-4}{n+2}=\frac{3.\left(n+2\right)-10}{n+2}=3-\frac{10}{n+2}\)

Để P \(\in\)Z thì 10 \(⋮\)n + 2=> n + 2 \(\in\)Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Lập bảng : 

n + 21-12-25-510-10
   n-1 -30-43-78-12

Vậy n \(\in\){-1;-3; 0; -4; 3; -7; 8; -12} thì P \(\in\)Z

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
21 tháng 8 2018 lúc 20:48

a) Để P là phân số thì \(n\in Z\)và \(\left(n+2\right)\ne0\) \(\Rightarrow n\ne-2\)

b) Ta có: \(P=\frac{3n-4}{n+2}=\frac{3n+6-10}{n+2}=3-\frac{10}{n+2}\)

Để \(P\in Z\) thì \(\frac{10}{n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow10⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+2\)\(-10\)\(-5\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)\(5\)\(10\)
\(n\)\(-12\)\(-7\)\(-4\)\(-3\)\(-1\)\(0\)\(3\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{-12;-7;-4;-3;-1;0;3;8\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Anh Trang
Xem chi tiết
Trương Vinh
16 tháng 3 2019 lúc 19:51

a) Để A có giá trị nguyên

suy ra (6n - 1) chia hết cho (3n + 2) 

Vì (3n + 2) chia hết cho (3n + 2) suy ra 2(3n + 2) chia hết cho (3n + 2) hay (6n + 4) chia hết cho (3n + 2)

suy ra [(6n - 1) - (6n + 4)] chia hết cho (3n + 2)

            (6n - 1 - 6n - 4) chia hết cho (3n + 2)

                        5           chia hết cho (3n + 2)

hay 3n + 2 thuộc Ư(5). Mà Ư(5) thuộc {1; -1; 5; -5}

Ta có bảng sau:

3n + 21-15-5

3n 

-1-33-7
n-1/3 ko thuộc Z (loại)-11

-7/3 ko thuộc Z (loại)

                    Vậy n = 1 hoặc n = -1

b) Ta có: A=6n - 1/3n + 2 = 6n + 4 - 5/3n + 2 = 2(3n + 2) - 5/3n + 2 = 2 - 5/3n + 2

Để A min suy ra 5/3n + 2 max

Vì 5 ko thay đổi suy ra 3n + 2 min và 5/3n + 2 là số âm nhỏ nhất

Suy ra 3n + 2 là số âm lớn nhất nên 3n + 2 = -1

                                                              3n   = -1 - 2 = -3

                                                                n   = -3 : 3 = -1

                                  Vậy min A = -7 tại n = -1 

Nhớ k mình đúng nhé!!!Thanks các bạn nhiều

Bình luận (0)
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
18 tháng 8 2018 lúc 12:19

a)

Để A thuộc Z thì ( dấu " : " là chia hết cho )

n + 1 : n - 2

n - 2 + 3 : n - 2

=> 3 : n - 2 => n - 2 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

Sau đó tìm n là xong

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
18 tháng 8 2018 lúc 12:24

b) Cũng gần tương tự như phần a !

\(A=\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để A nhỏ nhất thì \(\frac{3}{n-3}\)nhỏ nhất 

mà n nguyên ( theo đề bài )

=> 3 : n - 3

Ta có bảng :

n - 31-13-3
n4260

Lần lượt thay n vào A thì ta thấy A nhỏ nhất <=> n = 0

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
18 tháng 8 2018 lúc 12:27

a) \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow3⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Nêu n-2=1 thì n=3

Nếu n-2=-1 thì n=1

Nếu n-2=3 thì n=5

Nếu n-2=-3 thì n = -1

Vậy....

b) Để A đạt GTLN thì \(\frac{3}{x-2}\) đạt giá trị dương lớn nhất

=> x -  2 đạt giá trị dương nhỏ nhất

=> x - 2 = 1 => x = 3

Bình luận (0)
Kim so hyun
Xem chi tiết
Victorique de Blois
14 tháng 8 2021 lúc 13:26

A nguyên <=> 3  ⋮ n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3)

=> n - 2 thuộc {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {1;3;-1;5}

B nguyên <=> n ⋮ n + 1

=> n + 1 - 1 ⋮ n + 1

=> 1 ⋮ n + 1

=> như a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 8 2021 lúc 13:26

ĐK : \(n\ne2\)

\(A=\frac{3}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

ĐK : \(n\ne-1\)

\(B=\frac{n}{n+1}=\frac{n+1-1}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 11-1
n0-2
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa