tính nguyên tử khối trung bình của potassium, biết potassium có 3 đồng vị: 93.26% 39K; 0.17% 40K; x% 41K
Magie có 3 đồng vị: 24Mg (78,99%); 25Mg (10,00%); 26Mg (11,01%). a) Tính nguyên tử khối trung bình của magie. b) Mỗi khi có 50 nguyên tử magie 25Mg thì có bao nhiêu nguyên tử các đồng vị còn lại. c) Biết đồng vị 25Mg có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố Magie.
Nguyên tố Oxi có 3 đồng vị: 816O (99,75%); 178O (0,039%); 188O (0,211%). a) Tính nguyên tử khối trung bình của oxi. b) Tính số nguyên tử của các đồng vị còn lại khi có 1 nguyên tử 17O.
Argon có 3 đồng vị: 1836Ar (0,34%); 1838Ar (0,06%); 1840Ar (99,6%). Tính nguyên tử khối trung bình của Argon.
Nguyên tố Bo có 2 đồng vị: 105B và 115B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. a) Tính phần trăm số nguyên tử mỗi loại đồng vị. b) Mỗi khi có 94 nguyên tử 105B thì có bao nhiêu nguyên tử 115B ?
Nguyên tử X có 3 đồng vị là X, chiếm 92,23%,X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1,một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
a)Hãy tìm số khối của 3 đồng vị
b)Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị.
Chì có 4 đồng vị: 20482Pb (2,5%), 20682Pb (23,7%), 20782Pb (22,4%), 20882Pb (51,4%). Tính nguyên tử khối trung bình của chì.
\(\overline{M}=\dfrac{204.2,5+206.23,7+207.22,4+208.51,4}{100}=207,202\left(đvC\right)\)
Nguyên tố đồng có 2 đồng vi: ̣ 65 29 Cu và 63 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. a) Tính thành phần phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị của Cu. b) Giả sử trong hỗn hợp 2 đồng vi ̣của đồng có 162 nguyên tử65 29Cuthì số nguyên tử tương ứng của đồng vị còn lại là bao nhiêu?
1) tính khối lượng gam của các nguyên tố có trong 10g CuSO4
2) trong phân tử R2On (R là nguyên tố chưa biết; n chưa biết). trong phân tử trên, nguyên tố R chiếm 80% về khối lượng. tính % về khối lượng của các nguyên tố có trong phân tử R2(SO4)n
1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)
\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)
\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)
Một hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
a/ Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b/ Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất A. Biết rằng phần trăm về khối lượng của một nguyên tố trong hợp chât bằng phần trăm về khối lượng của nguyên tố đó trong 1 phân tử
Nguyên tử canxi có khối lượng riêng bằng 1,55g/cm3, nguyên tử khối của canxi là 40u biết độ đặc khít là 74%. Tính b k nguyên tử canxi theo A°
Giả sử ta có 1 mol Ca ---> mCa = 40 gam.
=> 1 mol Ca có thể tích V = 40/1,55 = 25,8065 (cm3).
Vì độ đặc khít là 74% => V thực tế = 25,8065 . 74/100 = 19,097 (cm3).
=> 1 nguyên tử Ca chiếm thể tích = 19,097/ NA
= 19,097/(6,023. 10^23) = 3,17.10^-23 (cm3).
mà
=> r = 1,963.10^-8 cm
=> r = 0,1963 nm.= 1,963 Ao