\(\overline{M}=\dfrac{204.2,5+206.23,7+207.22,4+208.51,4}{100}=207,202\left(đvC\right)\)
\(\overline{M}=\dfrac{204.2,5+206.23,7+207.22,4+208.51,4}{100}=207,202\left(đvC\right)\)
Nguyên tố Oxi có 3 đồng vị: 816O (99,75%); 178O (0,039%); 188O (0,211%). a) Tính nguyên tử khối trung bình của oxi. b) Tính số nguyên tử của các đồng vị còn lại khi có 1 nguyên tử 17O.
Nguyên tố Bo có 2 đồng vị: 105B và 115B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. a) Tính phần trăm số nguyên tử mỗi loại đồng vị. b) Mỗi khi có 94 nguyên tử 105B thì có bao nhiêu nguyên tử 115B ?
Magie có 3 đồng vị: 24Mg (78,99%); 25Mg (10,00%); 26Mg (11,01%). a) Tính nguyên tử khối trung bình của magie. b) Mỗi khi có 50 nguyên tử magie 25Mg thì có bao nhiêu nguyên tử các đồng vị còn lại. c) Biết đồng vị 25Mg có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố Magie.
Argon có 3 đồng vị: 1836Ar (0,34%); 1838Ar (0,06%); 1840Ar (99,6%). Tính nguyên tử khối trung bình của Argon.
Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23.Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 neutron. Số neutron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 neutron. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X.
Nguyên tử X có 3 đồng vị là X, chiếm 92,23%,X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1,một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
a)Hãy tìm số khối của 3 đồng vị
b)Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị.
Nguyên tố đồng có 2 đồng vi: ̣ 65 29 Cu và 63 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. a) Tính thành phần phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị của Cu. b) Giả sử trong hỗn hợp 2 đồng vi ̣của đồng có 162 nguyên tử65 29Cuthì số nguyên tử tương ứng của đồng vị còn lại là bao nhiêu?
Những nhận định nào không đúng?
1. Trong nguyên tử, số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
2. Tổng số proton và số electron trong nguyên tử bằng số khối.
3. Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.
A. 1,2,3.
B. 1,2,4.
C. 1,3,4.
D. 2,3,4.
Câu 38: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng)
A. Khối lượng nguyên tử B. Số proton trong hạt nhân nguyên tử
C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử D. Số electron lớp ngoài cùng