Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
死亡
Xem chi tiết
死亡
15 tháng 10 2021 lúc 17:06

Giúp mình luôn nha!

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 23:20

a: Hợp số

b: Hợp số

c: Số nguyên tố

Vũ Bá Lâm
Xem chi tiết

   A =  152023 + 4395 - 120

  A = \(\overline{..5}\) + \(\overline{4395}\) - 120

  A = \(\overline{..0}\) - 120

  A = \(\overline{..0}\) ⋮ 5; 

Vậy A là hợp số 

 

 

 

Vũ Bá Lâm
2 tháng 11 2023 lúc 15:20

có ai ko giúp minh với

 

Tạ Hoa Yến
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
10 tháng 7 2017 lúc 20:56

105 + 11 

Ta có:

105 có tổng các chữ số là: 1+0+0+0... = 1 chia 3 dư 1

11 chia 3 dư 2

=> 105 + 11 chia hết cho 3

=> 105 + 11 là h số

Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 8 2019 lúc 7:25

9 Tìm số nguyên tố p sao cho : 

a) Nếu p = 2 

=> p + 16 = 2 + 16 = 18 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 16 = 3 + 16 = 19 (số ngyên tố)

=> p + 38 = 3 + 38 = 41 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 38 = 3k + 1 + 38 = 3k + 39 = 3(k + 13) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

b) Nếu p = 2 

=> p + 28 = 2 + 28 = 30 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 28 = 3 + 28 = 31 (số ngyên tố)

=> p + 44 = 3 + 44 = 47 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 44 =  3k + 1 + 44 = 3k + 45 = 3(k + 15) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 28 = 3k + 2 + 28 = 3k + 30 = 3(k + 10) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

 c) Nếu p = 2 

=> p + 26 = 2 + 26 = 28 (hợp số)

=> p = 2 (loại)

Nếu p = 3 

=> p + 42 = 3 + 42 = 45 (hợp số)

=> p = 3 (loại)

Nếu p = 5

=> p + 26 = 5 + 26 = 31 (số nguyên tố)

=> p + 42 = 5 + 42 = 47 (số nguyên tố)

=> p + 48 = 5 + 48 = 53 (số nguyên tố)

=> p + 74 = 5 + 74 = 79 (số nguyên tố)

=> p = 5 (chọn)

Nếu p > 5

=> p = 5k + 1 hoặc p = 5k + 2 hoặc p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (\(k\inℕ^∗\))

Nếu p = 5k + 1

=> p + 74 = 5k + 1 + 74 = 5k + 75 = 5(k + 15) \(⋮\)

=> p + 74 là hợp số 

=> p = 5k + 1 (loại)

Nếu p = 5k + 2

=> p + 48 = 5k + 2 + 48 = 5k + 50 = 5(k + 10) \(⋮\)5

=> p + 48 là hợp số 

=> p = 5k + 2 (loại)

Nếu p = 5k + 3

=> p + 42 = 5k + 3 + 42 = 5k + 45 = 5(k + 9) \(⋮\)5

=> p + 42 là hợp số 

=> p = 5k + 3 (loại)

Nếu p = 5k + 4

=> p + 26 = 5k + 4 + 26 = 5k + 30 = 5(k + 6) \(⋮\)5

=> p + 26 là hợp số 

=> p = 5k + 4 (loại)

Vậy p = 5

10) a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2

Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 6 

                                       = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là hợp số 

b) Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4

=> Ta có : a + a + 2 + a + 4  = 3a + 6

                                             = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là hợp số 

Hàn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
phan gia phong
12 tháng 11 2017 lúc 21:39

hợp số , vì cứ cộng 2 số nguyên tố thì = 1 số chẵn > 2 

Cô Bé Bí Ẩn
Xem chi tiết
nguyenduytan
19 tháng 8 2018 lúc 20:09

695

205

104

663

tk nha 

cam on

Phạm Gia Khánh
19 tháng 8 2018 lúc 20:13

123 + 572 = 695 ( là  số nguyên tố vì nó chia hết cho 5 )

325 - 120 = 205 ( là  số nguyên tố vì nó chia hết cho 5 )

3.4.5+6.7 = 102 ( là số nguyên tố vì nó chia hết cho 2 )

7.9.11 - 2.3.5 = 663 ( là số nguyên tố vì nó chia hết cho 3 )

Tử Thần Sắc Đỏ
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
24 tháng 10 2018 lúc 20:28

a)tích của hai số nguyên là 1 hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn thêm ước là số nguyên tố nữa

b)tổng hai số lớn hơn hai là số nguyên tố

Phạm Lê Thiên Triệu
25 tháng 10 2018 lúc 10:34

a)cả hai dều đúng

b)các số ng t >2 đều là số lẻ

=>tổng hai số nguyên t >2 chia hết  cho 2=>là hp só

lê khôi nguyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 8 2023 lúc 15:27

Ta có:

\(15\cdot31\cdot37+110\cdot102\)

\(=5\cdot3\cdot31\cdot37+5\cdot22\cdot102\)

\(=5\cdot\left(3\cdot31\cdot37+22\cdot102\right)\)

Nên sẽ chia hết cho 5 nên tổng đó là hỗn số

Dương Thị Huyền Trang
26 tháng 8 2023 lúc 15:23

SỐ NGUYÊN TỐ

Nguyễn Quang Vũ
Xem chi tiết

a) Vì 12 ⁝ 3 nên (11. 12. 13) ⁝ 3

         15 ⁝ 3 nên (14. 15) ⁝ 3

Do đó (11. 12. 13 + 14. 15) ⁝ 3 (áp dụng tính chất chia hết của một tổng)

Vậy (11. 12. 13 + 14. 15) là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa

b) Ta thấy: 11. 13. 15 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ

                   17. 19. 23 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ

Do đó (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là số chẵn

Mặt khác (11. 13. 15 + 17. 19. 23) lớn hơn 2 nên (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.

Vậy (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa