Những câu hỏi liên quan
Tường Vũ
Xem chi tiết
linh ngoc
4 tháng 8 2017 lúc 18:39

Nhiều như vậy vừa nhìn đã choáng rồi làm gì còn đầu óc đâu mà giải nữa.

Bình luận (0)
Tường Vũ
9 tháng 8 2017 lúc 17:43

mk đâu có bắt bn giải hết đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo	Trang
29 tháng 10 2021 lúc 21:36

ko bt hỏi ng khác ik ha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 17:45

\(2,C\\ 1,C\\ 8,B\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 23:16

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 8: B

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
22 tháng 8 2021 lúc 11:20

undefined

Bình luận (0)
santa
22 tháng 8 2021 lúc 11:26

a. \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

<=> \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}}\)

b. Khi \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) => \(\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\)

=> \(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{7+4\sqrt{3}-2\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}-4-2\sqrt{3}}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{3+2\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{3}-6}{3}\)

check giùm mik

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:43

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

b: Thay \(x=7+4\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{-6+5\sqrt{3}}{3}\)

 

Bình luận (0)
nguyễn ngọc phương linh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Phí Taif Minh
15 tháng 11 2016 lúc 22:32

A(-7; -20)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Papy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
9 tháng 11 2021 lúc 15:18

Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của 2 số nguyên tố đó là 1 số nguyên tố hay là 1 hợp số .

VD : 7-3 = 4 ( hợp số )

5-2 = 3 ( số nguyên tố )

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 16:14

 \(a)P=\left(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x+1}{x^2+x+1}+\dfrac{1}{1-x}\right).\left(\dfrac{x^2}{x+1}+1\right).\left(x\ne1;x\ne-1\right).\\ P=\dfrac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}.\dfrac{x^2+x+1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x^2-x}{x-1}.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x\left(x-1\right)}{x-1}.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=x.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x}{x+1}.\)

\(P=\dfrac{1}{4}.\Rightarrow\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{1}{4}.\\ \Leftrightarrow4x-x-1=0.\\ \Leftrightarrow3x-1=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(TM\right).\)

Bình luận (0)
Ngô Hà Phương
Xem chi tiết
ngonhuminh
16 tháng 12 2016 lúc 23:15

Amax=1/3 khi x=2

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khôi
3 tháng 4 2019 lúc 18:45

Hình bạn tự vẽ nha

Gọi G là điểm giao nhau giữa BD và CE

Xét tam giác BGC có: BG + GC >BC

Vì BD và CE là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC

=> BG = 2/3 BD ; GC = 2/3 CE

Mà BG + GC = BC

=> 2/3 BD + 2/3 CE > BC

<=>. 2/3 * (BD+CE) > BC

<=> BD + CE > 3/2 BC (ĐPCM)

Vậy BD + CE > 3/2 BC

Dấu * là nhân nha bạn

Bình luận (0)