giúp tui với
Xác định phương thúc biểu đạt chính, thể thơ, cách gieo vần trong đoạn
bài thơ ("bắt nạt")
Tác giả : Nguyễn Thế Hoàng Linh
giúp em với ạ
Tìm những từ ngữ, hình ảnh , về các bạn bắt nạt ( trong bài thơ bắt nạt của nguyễn thế hoàng linh
Các câu thơ nếu ứng sự con người với nhau trong bài bắt nạt là
viết doạn văn ngắn 8-10 câu nếu cảm nghĩ của em sau học bài thơ " bắt nạt " của tác giả NGUYỄN THẾ HOÀNG LINH . có sử dụng từ đơn từ phúc
THAM KHẢO
Hiện nay có rất nhiều vấn đề đáng để chúng ta quan tâm như: ô nhiễm môi trường, nói tục chửi thể và một trong số đó không thể không kể đến bạo lực học đường. Vậy hiện trạng bạo lực học đường hiện nay của học sinh diễn ra như thế nào? Chúng ta dễ dàng bắt gặp những trường hợp đánh nhau, gây gổ, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến ai nấy đều lo lắng. Học sinh bây giờ chỉ cần có một chút hiềm khích thôi cũng có thể sẵn sàng lao vào ẩu đả và đánh nhau. Có lẽ nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là do cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh. Hay cũng có thể do lứa tuổi này học sinh đang muốn tự khẳng định mình nên muốn đánh nhau để thể hiện bản thân. Tất cả những điều đó đều gây ra bạo lực học đường và gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. Hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh bị đánh đến mức phải nhập viện hay phải nghỉ học, chuyển trường. Rõ ràng hậu quả của bạo lực học đường là vô cùng kinh khủng. Vậy để khắc phục được tình trạng đó thì có lẽ sự giáo dục của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng và cần thiết. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không xa vào những tệ nạn xã hội như vậy.
Trong bài thơ Mẹ ốm của tác giả Trần Đăng Khoa xác định cách gieo vần trong bài thơ!
Khổ 3 trong bài thơ "Trăng ơi, từ đâu đến..?" của tác giả Trần Đăng Khoa được gieo vần như thế nào?
A. Gieo vần chân
B. Gieo vần lưng
C. Gieo vần lưng kết hợp với vần chân
D. Gieo vần linh hoạt
dựa vào hiện trạng trên internet hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ về bài thơ Bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh
Câu 8: Nhận xét nào sau không nêu đúng tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ sau là:
Những bạn nào nhút nhát
Thì giống như thỏ con
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn...?
(Trích Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh)
A. Nhà thơ đã thể hiện thái độ gần gũi, tôn trọng và yêu mến với các em nhỏ. Đó là cách tác giả bày tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạt.
B. Nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải biết yêu thương, giúp đỡ những người yếu đuối, nhút nhát quanh mình.
C. Thể hiện thái độ lên án, căm ghét hành vi bắt nạt.
D. Làm cho câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn.
Phần II. Đọc – hiểu văn bản (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.
Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:
- Tôi đánh rơi tấm vải khoác!
- Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu sau được.
Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:
- Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.
- Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.
Nhím ra dáng nghĩ:
- Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.
Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.
Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]
(“Trích Những chiếc áo ấm, Võ Quảng)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 2. Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì?
Câu 3. Hành động của Nhím nói lên điều gì?
Câu 4. Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào?
câu 8; c
-nhím nhặt chiếc que khều, tám vải dạt vào bờ . nhím nhặt lên giũ nước, quấn lên ng thỏ
-biết giúp đỡ , san sẻ , yêu thương mọi ng , có tấm lòng nhân hậu
-chúng ta cần biết đoàn kết , yêu thương bn bè , ...
viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu bày tỏ thái độ của em về hiện tượng bắt nạt trong bài văn bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh ai giúp mình với
Bài thơ đã khắc họa thực trạng nhức nhối trong xã hội đó là: bắt nạt và bao lực học đường. Chúng ta đều biết đến mức độ nghiêm trọng của hành động bắt nạt và bạo hành người khác. Nó không chỉ gây sát thương về mặt thể chất mà còn tổn thương trong tầm hồn những người bị bắt nạt. Chính vì thế chúng ta tuyệt đối không được có những hành động bắt nạt người khác. Câu thơ "Đừng bắt nạt bạn ơi" là một lời khuyên chân thành và tha thiết. Đồng thời là lời động viên chúng ta căn ngăn những hành động bắt nạt diễn ra xung quanh cuộc sống. Hành động nhỏ nhưng có thể cứu vớt cuộc đời của một con người vì vậy chúng ta cần có hành động ngăn chặn và lên án để những hành vi bắt nạt người khác không được phép tiếp diễn.
Ko giúp âu 😅.
Tham khảo nhe!!
Bài thơ “Bắt nạt” của Nguyễn Thế Hoàng Linh đã nói lên một thực trạng trong cuộc sống. Đó là vấn nạn bạo lực học đường đang diễn ra ngày càng nhiều. Nhân vật trong bài để khẳng định thái độ “không thích bắt nạt” và cho rằng “bắt nạt là xấu”. Để từ đó, tác giả hướng người đọc đến cuộc sống lành mạnh hơn. Đồng thời, mỗi người đều có những sở thích, đam mê riêng. Và chúng ta luôn mong muốn cuộc sống của mình hạnh phúc. Những câu hỏi tu từ được lặp đi lặp lại cuối đoạn thơ “Sao không trêu mù tạt?”, “Sao không yêu lại còn…?” vừa tạo nhịp điệu cho bài thơ, vừa gửi gắm lời khuyên quý giá. Cuối bài thơ, tác giả một lần nữa khẳng định “vẫn không thích bắt nạt” với lí do “vì bắt nạt rất hôi”. Chỉ một từ “hôi” nhưng lại đánh vào tâm lí mỗi người. Người đọc đã nhận ra cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hoà đồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực những bạn yếu hơn mình. Qua đó, chúng ta cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
Tìm hình ảnh ẩn dụ và hoán dụ trong bài thơ Bắt nạt của Hoàng Thế Linh (giúp mìk với ạ mai mìk nội rùi)
1. Hình ảnh ẩn dụ:
- "Học hát, nhảy híp - hóp cho hay": Hình ảnh này ẩn dụ việc thay đổi hoạt động của người bắt nạt thành những hoạt động sáng tạo và vui nhộn như hát hò và nhảy múa.
- "Ăn mù tạt": Hình ảnh này ẩn dụ việc đối mặt với thử thách và khó khăn, thể hiện sự kiên nhẫn và sẵn lòng chấp nhận thử thách.
2. Hình ảnh hoán dụ:
- "Những bạn nào nhút nhát/ Thì là giống thỏ non/ Trông đáng yêu đấy chứ/ Sao không yêu, lại còn?": Hình ảnh này hoán dụ việc so sánh những người nhút nhát với thỏ non, tạo ra hình ảnh đáng yêu và đáng quan tâm, khuyến khích người đọc yêu thương và chấp nhận những người nhút nhát.
Ngữ văn lớp 7 "Mẹ"
1,xác định thể thơ?Số khổ thơ?
2,chỉ ra các tiếng có chức năng gieo vần và ngắt nhịp trong bài thơ?
3,xác BPTT và nêu tác dụng?
4,Qua bài thơ này tác giả muón gửi gắm thông điệp gì?
Đọc bài thơ “Băt nạt” – Nguyễn Thế Hoàng Linh và trả lời câu hỏi:
1.Bắt nạt là xấu lắm | 5.Đừng bắt nạt người lớn |
a. Xác định thể thơ của văn bản.
b. Chỉ rõ cách ngắt nhịp của khổ 1.
c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 5
d. Em có đồng ý với suy nghĩ của nhân vật “tớ” trong những khổ thơ sau đây không? Vì sao?
+ Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
+ Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ