PTBD:Biểu cảm
Thể thơ:4 chữ
Tham khảo:
Gieo vần: THƠ 4 CHỮ VẦN LƯNG, gieo vần ở chữ thứ 2 của câu chẵn: - Chữ cuối câu 1 vần với chữ thứ 2 của câu 2 nhưng phải khác thanh dấu. ...
Vô loigiaihay.com hoặc vietjack.com mà tham khảo.
PTBD:Biểu cảm
Thể thơ:4 chữ
Tham khảo:
Gieo vần: THƠ 4 CHỮ VẦN LƯNG, gieo vần ở chữ thứ 2 của câu chẵn: - Chữ cuối câu 1 vần với chữ thứ 2 của câu 2 nhưng phải khác thanh dấu. ...
Vô loigiaihay.com hoặc vietjack.com mà tham khảo.
giúp em với ạ
Tìm những từ ngữ, hình ảnh , về các bạn bắt nạt ( trong bài thơ bắt nạt của nguyễn thế hoàng linh
Câu 8: Nhận xét nào sau không nêu đúng tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ sau là:
Những bạn nào nhút nhát
Thì giống như thỏ con
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn...?
(Trích Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh)
A. Nhà thơ đã thể hiện thái độ gần gũi, tôn trọng và yêu mến với các em nhỏ. Đó là cách tác giả bày tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạt.
B. Nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải biết yêu thương, giúp đỡ những người yếu đuối, nhút nhát quanh mình.
C. Thể hiện thái độ lên án, căm ghét hành vi bắt nạt.
D. Làm cho câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn.
Phần II. Đọc – hiểu văn bản (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.
Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:
- Tôi đánh rơi tấm vải khoác!
- Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu sau được.
Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:
- Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.
- Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.
Nhím ra dáng nghĩ:
- Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.
Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.
Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]
(“Trích Những chiếc áo ấm, Võ Quảng)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 2. Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì?
Câu 3. Hành động của Nhím nói lên điều gì?
Câu 4. Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào?
Phiếu 2
Phương thức biểu đạt :
Thể thơ :
Cách chia khổ thơ :
Cách gieo vần :
Cách ngắt nhịp :
BÀI THƠ " CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LAOIF NGƯỜI "
GẤP , MN LÀM GIÚP MÌNH VỚI
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“… Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười…”
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thức
biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?
Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thể
của một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.
Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơ
trên.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“… Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười…”
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thức
biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?
Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thể
của một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.
Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơ
trên.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“… Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười…”
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thức
biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?
Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thể
của một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.
Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơ
trên.
Bài tập 2: Kết thúc bài thơ Lượm nhà thơ Tố Hữu viết:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.
2.Chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ tên và nêu giá trị biểu đạt của các từ láy đó.
3. Hình ảnh con đường vàng trong khổ cuối mang ý nghĩa gì ?
4. Vì sao hai khổ thơ cuối miêu tả hình ảnh Lượm lại lặp nguyên vẹn hai khổ thơ đầu
của bài?
Trong bài thơ Bắt nạt em hãy trả lời 1 số câu hỏi sau:
- Tác giả của bài thơ?
-Thể loại thơ?
-Bài học?
Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ “Mưa” và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung.