Những câu hỏi liên quan
nguyencuong
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 2 2022 lúc 19:39

Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  

A. Anh

B. Pháp

C. Liên Xô

D. Mĩ

 Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  

A. Những năm 50 của thế kỉ XX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Những năm 80 của thế kỉ XX.

 Câu 3 Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là  

A. Mĩ cam kết không xâm lược Nhật Bản

B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật

C. Nhật Bản được đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật

D. Chấm dứt thời kì chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản

 

Câu 4 Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam

B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản

C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản

D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

 Câu 5 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Phát triển chậm chạp

B. Phát triển nhanh chóng

C. Phát triển không ổn định

D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài

 Câu 6 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). 

C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

 Câu 7 Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm.

B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm…

C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

 Câu 8 Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh? 

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.

B. Tiến hành cải cách ruộng đất.

C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.

D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.

 Câu 9 Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 là  

A. Khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh

B. Dân chủ hóa Nhật Bản, tạo điều kiện để nước Nhật phát triển ở giai đoạn sau

C. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại

D. Đưa Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới

 

Câu 10 Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.

B. Các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao

C. Vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước

D. Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài

 Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là  

A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C. Vai trò của con người Nhật Bản

D. Chi phí cho quốc phòng ít

 Câu 12 Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là

A. Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi

B. Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp

C. Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển

D. Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 Câu 13 Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?  

A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

C. Phát huy truyền thống tự lực.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.

 Câu 14 Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?  

A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc.

C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.

D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.

 Câu 15 Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?  

A. Chế độ xã hội chủ nghĩa

B. Chế độ cộng hòa tổng thống

C. Chế độ quân chủ lập hiến

D. Chế độ quân chủ chuyên chế

 

Câu 16 Bài học quan trọng nhất Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là  

A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài

B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế

C. Đầu tư phát triển giáo dục con người

D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 2 2022 lúc 19:40

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 11: C

Câu 12: D

Câu 13: B

Câu 14: D

Câu 15: C

Câu 16: C

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
13 tháng 2 2022 lúc 19:42

Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  

A. Anh

B. Pháp

C. Liên Xô

D. Mĩ

 Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  

A. Những năm 50 của thế kỉ XX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Những năm 80 của thế kỉ XX.

 Câu 3 Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là  

A. Mĩ cam kết không xâm lược Nhật Bản

B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật

C. Nhật Bản được đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật

D. Chấm dứt thời kì chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản

 

Câu 4 Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam

B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản

C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản

D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

 Câu 5 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Phát triển chậm chạp

B. Phát triển nhanh chóng

C. Phát triển không ổn định

D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài

 Câu 6 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). 

C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

 Câu 7 Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm.

B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm…

C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

 Câu 8 Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh? 

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.

B. Tiến hành cải cách ruộng đất.

C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.

D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.

 Câu 9 Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 là  

A. Khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh

B. Dân chủ hóa Nhật Bản, tạo điều kiện để nước Nhật phát triển ở giai đoạn sau

C. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại

D. Đưa Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới

 

Câu 10 Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.

B. Các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao

C. Vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước

D. Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài

 Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là  

A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C. Vai trò của con người Nhật Bản

D. Chi phí cho quốc phòng ít

 Câu 12 Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là

A. Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi

B. Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp

C. Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển

D. Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 Câu 13 Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?  

A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

C. Phát huy truyền thống tự lực.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.

 Câu 14 Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?  

A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc.

C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.

D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.

 Câu 15 Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?  

A. Chế độ xã hội chủ nghĩa

B. Chế độ cộng hòa tổng thống

C. Chế độ quân chủ lập hiến

D. Chế độ quân chủ chuyên chế

 

Câu 16 Bài học quan trọng nhất Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là  

A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài

B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế

C. Đầu tư phát triển giáo dục con người

D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 5 2017 lúc 2:54

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề. Sau chiến tranh, nền kinh tế của các nước này hoàn toàn kiệt quệ:

- Ở Pháp, năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% so với năm 1938.

- Ở Italia, tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2018 lúc 12:46

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), tình hình thế giới liên tục có sự biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra yêu cầu thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh. Nhờ sự từ điều chỉnh kịp thời (chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, áp dụng những thành tựu cuộc khoa học- kĩ thuật vào sản xuất) nên Mĩ và các nước Tây Âu đạt được sự tăng trưởng khá liên tục.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 10 2017 lúc 12:13

Đáp án A
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề. Sau chiến tranh, nền kinh tế của các nước này hoàn toàn kiệt quệ: ở Pháp năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% so với năm 1938; Italia tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2017 lúc 2:51

Đáp án B

Với sự cố gắng của từng nước, đặc biệt là nguồn viện trợ 17 tỉ USD của Mĩ trong khuôn khổ “kế hoạch Mácsan” là nguyên nhân khách quan chủ yếu giúp nền kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Bình luận (0)
Trần
Xem chi tiết
Smile
15 tháng 4 2021 lúc 20:10

tham khảo:

Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

- Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm những mâu thuẫn trở nên sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

 

 

Bình luận (0)
Smile
15 tháng 4 2021 lúc 20:10

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo những chuyển biến to lớn của tình hình thế giới: ... - Chiến tranh làm thay đổi thế và lực của hệ thống TBCN: Phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt, Anh và Pháp suy yếu. Mĩ lớn mạnh lên trở thành cường quốc đứng đầu hệ thống này.

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 13:52

-  Sau cuộc khủng hỏang kinh tế thế giới 1929- 1933, mâu thuẫn về thuộc địa giữa đế quốc gay gắt, dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối địch nhau là khối Đồng Minh Anh-  Pháp –Mỹ và phát xít Đức – Ý – Nhật.
-  Chính sách thỏa hiệp của Anh-  Pháp- Mỹ đã tạo điều kiện để phát xít Đức-  Ý-  Nhật châm ngòi cho chiến tranh.
-  Anh – Pháp – Mỹ muốn gây chiến tranh nên mượn phát xít tiêu diệt Liên Xô vì Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
-  Hít - le chiếm Tiệp Khắc (3- 1939).
-  Trước thái độ nhân nhượng của Anh – Pháp-  Mỹ và chưa đủ sức đánh Liên Xô nên Hít le đánh Châu Âu.
- Ngày 1- 9- 1939 tấn công Ba Lan nên Anh-  Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
8 tháng 6 2016 lúc 13:45
Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau CTTG thứ I.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm gay gắt thêm mâu thuẫn đó, dẫn tới việc lên cầm quyền của phe phát xít, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giớiMâu thuẫn giữa tất cả các nước đế quốc với Liên Xô.Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ với phe phát xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.Ngày 1/9/1939 Đức đã tấn công Ba lan => CTTG thứ II bùng nổ
Bình luận (0)
Doraemon
8 tháng 6 2016 lúc 14:22

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Bình luận (0)
Vũ Duy
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
26 tháng 12 2017 lúc 21:49

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Bình luận (0)
Kerri Nguyễn
26 tháng 12 2017 lúc 22:00

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Bình luận (0)
Quỳnh Đỗ
27 tháng 12 2017 lúc 9:02

- Do các Đế quốc mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa

- do cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến năm 1933 dẫn đến Đức, I-ta-li-a, Nhật đi vào con đường phát xít, gây chiến tranh chia lại thế giới.

- Do chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mỹ.

- Do vậy, ngày 1-9-1939 Đức đánh Ba Lan. Anh, Pháp, Mỹ tuyên chiến với Đức. Chiến tranh bùng nổ.

Bình luận (0)