Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bá Anh Tài
Xem chi tiết
thành đạt nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 5 2021 lúc 2:15

Lời giải:

\(S_{35}=1-2+3-4+...+35\)

\(=(1-2)+(3-4)+...+(33-34)+35=(-1)+..+(-1)+35\)

\(=(-1).17+35=18\)

\(S_{60}=1-2+3-4+...-60=(1-2)+(3-4)+...+(59-60)\)

\(=(-1)+(-1)+...+(-1)=-30\)

Do đó:

\(S_{35}+S_{60}=-18+30=12\)

Đinh Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 7 2023 lúc 16:34

\(S_{35}=1-2+3-4+...+35\)

\(\Rightarrow S_{35}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+35=17.\left(-1\right)+35=18\)

\(S_{60}=1-2+3-4+...+60\)

\(\Rightarrow S_{60}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+59-60=30.\left(-1\right)=-30\)

\(\Rightarrow S_{35}+S_{60}=18-30=-12\)

 

Wang Jum Kai
Xem chi tiết
trương hương giang
Xem chi tiết
Tiểu Ngôn Tình
Xem chi tiết
Trịnh Dũng
22 tháng 5 2020 lúc 20:33

(n thuộc Z và n khác 3) B thuộc N <=> 4/n-3 thuộc N và n-3 thuộc N <=> 4 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(4) = {1;2;4}
                                                                                                                                                <=>  n    thuộc  {4; 5; 7} (TM)
                                                            Vậy n thuộc 4,5,7 thì B là số dương

Khách vãng lai đã xóa
Lê tuấn dũng
22 tháng 5 2020 lúc 20:35

B à số nguyên thì 4n−34n−3 là số nguyên.

⇒4⇒4 ⋮⋮ (n−3)(n−3)

⇒(n−3)∈Ư(4)⇒(n−3)∈Ư(4)

⇒(n−3)∈{±1;±2;±4}⇒(n−3)∈{±1;±2;±4}

Ta có bảng sau:

n−3n−3−4−4−2−2−1−1112244
nn−1−11122445577
 
Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2020 lúc 20:35

Để B nhận giá trị là 1 số dương => n - 3 thuộc ước dương của 4 = 1 ; 4

n - 3 = 1 => n = -2

n - 3 = 4 => n = 7

=> Giá trị n nhỏ nhất = -2 để B nhận giá trị dương 

Khách vãng lai đã xóa
I am a big sky of Sơn Tù...
Xem chi tiết
Pé Thỏ Trắng
17 tháng 4 2016 lúc 20:20

a) \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{199}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)\) - \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\) - \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)\) - 2.\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)\) - \(\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\) - \(1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

Vậy \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\) = \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

Mình chỉ làm được phần a) thôi, nhưng k cho mình nhé

trương hương giang
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 16:57

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.

Vũ Quang Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 17:00

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.
B = n2 - n - 1 = n ( n - 1 ) - 1
Do n và n - 1 là 2 số tự nhiên liền tiếp ( 1 số chẵn, 1 số lẻ ) nên kết quả của n2 - n là số chẵn. Nhưng 1 là số lẻ mà chẵn - lẻ = lẻ nên B là số lẻ.