cho góc xOy = 90 độ . gọi a,b lần lượt là điểm đối xứng với i qua ox ,oy. cm oa=ob
Cho góc nhọn xOy và phân giác OM của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB.
a) Chứng minh rằng điểm A đối xứng với B qua OM
b) Gọi C và D là hai điểm lần lượt tên Ox và Oy sao cho OC=OD, Chứng minh AC=BD
Bài 1 Cho góc xoy nhọn và tia phân giác om của nó . Trên tia ox , oy lấy điểm a ,b sao cho oa=ob A, cm A đối xứng với B qua om B, gọi c,d là 2 điểm trên ox,oy sao cho oc-Bc
Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Oy, C là điểm đối xứng với A qua Ox và OA = 4cm.
Tính OB, OC và `\hat{BOC}`
Mọi người tính ˆgóc BOC thôi nha OB,OC mik làm r
Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Oy, C là điểm đối xứng với A qua Ox và OA = 4cm.
Tính OB, OC và `\hat{BOC}`
Mọi người tính `\hat{BOC}` thôi nha OB,OC mik làm rồi
1.Cho góc nhọn xOy và tia phân giác OM của góc đó. Trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB
a,CM:A đối xứng vs B qua OM.
b,Gọi C và D là 2 điểm lần lượt trên Ox và Oy sao cho OC=OD.CMR:AC=BD.
Bài tâpl. Cho góc xOy = 90 ^ 0 Điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, gọi C là là điểm đối xứng với A qua Oy. a) Chứng minh rằng: OB = OC
b) Chứng minh rằng B, O, C thẳng hàng c) Gọi D là điểm đối xứng với O qua AB, E là điểm đối xứng với 0 qua AC.d) Gọi I là điểm đối xứng với B qua N, K là điểm đối xứng với C qua M. Cmr:I và K đối xứng với nhau qua A
K
a: Ta có: B đối xứng với A qua Ox
nên OA=OB(1)
Ta có: C đối xứng với A qua Oy
nên OA=OC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OB=OC
Cho góc xOy=90 độ , A thuộc Ox, B thuộc Oy. Lấy điểm E trên tia đối của tia Ox, điểm F trên tia đối tia Oy sao cho OE=OB; OF=OA. Biết AB=EF; AB vuông góc với EF. Gọi M,N lần lượt là trug điểm của AB và EF. C/Minh tam giác OMN là tam giác vuông cân
bạn ơi sao mk vẽ hình thì nó lại ra góc bẹt lun chứ ko tạo ra 1 tam giác
bạn vẽ hình giúp mk nhé
điểm f trên tia oy bạn à chứ ko phải điểm f trên tia đối tia oy
Cho góc xOy=90 độ. Điểm A trên Ox. Điểm B trên Oy, E thuộc tia đối của tia Ox sao cho OE=OB. F trên Oy sao cho OF=OA
b, Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,EF. Chứng minh OM=ON=1/2AB
M là trung điểm của AB
=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AB\)
N là trung điểm của FE
=> ON là đường trung tuyến của tam giác OEF vuông tại O
\(\Rightarrow ON=\frac{1}{2}\text{EF}\)
Xét tam giác FOE và tam giác AOB có:
FO = AO (gt)
FOE = AOB (= 900)
OE = OB (gt)
=> Tam giác FOE = Tam giác AOB (c.g.c)
=> FE = AB (2 cạnh tương ứng)
mà \(OM=\frac{1}{2}AB\) (chứng minh trên)
\(ON=\frac{1}{2}FE\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}AB\)
Cho góc xOy=90 độ. Điểm A trên Ox. Điểm B trên Oy, E thuộc tia đối của tia Ox sao cho OE=OB. F trên Oy sao cho OF=OA
b, Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,EF. Chứng minh OM=ON=1/2AB
b: Ta có: ΔOBA vuông tại O
mà OM là đường trung tuyến
nên OM=1/2AB(1)
Ta có: ΔOEF vuông tại O
mà ON là đường trung tuyến
nên ON=1/2EF(2)
Xét ΔBOA vuông tại O và ΔEOF vuông tại O có
OB=OE
OA=OF
Do đó: ΔBOA=ΔEOF
Suy ra: BA=EF(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra OM=ON=1/2AB
Cho góc nhọn xOy và một điểm A nằm trong góc đó. Gọi B và C lần lượt là các điểm đối xứng với A qua Ox và Oy .
a, C/minh: \(OB=OC\)
b, Góc xOy bằng bao nhiêu độ thì B, O, C thẳng hàng.