Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Kẻ Bí Mật
2 tháng 5 2015 lúc 9:03

abc < ab+bc+ac 
<=> 1/a+1/b+1/c > 1 (*) 
giả sử a > b >c => 1/a < 1/b <1/c 
1 < 1/a +1/b +1/c < 1/c + 1/c + 1/c = 3/c => c < 3 => c = 2 
thay c = 2 vào (*) được: 
1/2 < 1/a + 1/b < 1/b + 1/b = 2/b => 2 < b < 4 => b = 3 
thay b = 3; c = 2 vào (*) được: 
1/a > 1 - 1/2 - 1/3 = 1/6 => 3 < a < 6 => a = 5 
vậy  (a;b;c) = (2;3;5)

cho mình 1 đ-ú-n-g nha

Nguyễn Ngọc Ánh
2 tháng 5 2015 lúc 9:08

abc < ab+bc+ac 
<=> 1/a+1/b+1/c > 1 (*) 
giả sử a > b >c => 1/a < 1/b <1/c 
1 < 1/a +1/b +1/c < 1/c + 1/c + 1/c = 3/c => c < 3 => c = 2 
thay c = 2 vào (*) được: 
1/2 < 1/a + 1/b < 1/b + 1/b = 2/b => 2 < b < 4 => b = 3 
thay b = 3; c = 2 vào (*) được: 
1/a > 1 - 1/2 - 1/3 = 1/6 => 3 < a < 6 => a = 5 
vậy  (a;b;c) = (2;3;5)

๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
13 tháng 11 2019 lúc 13:17

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc.

Theo giả thiết abc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3

mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1)

được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Khách vãng lai đã xóa
Yuri Ai
Xem chi tiết
Duong Thanh Minh
Xem chi tiết
nguyen thi thanh thao
Xem chi tiết
nguyen thi thanh thao
9 tháng 8 2016 lúc 11:52

Mik làm vậy các bn xem đúng ko nha

Vì abc < ab + bc + ca

<=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}>1\left(1\right)\)

Giả sử a > b > c => \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}< \frac{1}{c}\)

\(1< \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{3}{c}\)=> c < 3 => c= 2

Thay c = 2 vào (1) ta được :

\(\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{b}< \frac{1}{b}+\frac{1}{b}=\frac{2}{b}=>2< b< 4=>b=3\)

thay b = 3 , c = 2 ta được 

\(\frac{1}{a}>1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}=>a< 3< 6=>a=5\)

Vậy bộ số ( a ; b ;c ) = ( 2 ; 3 ; 5 )

Cô nàng cự giải
7 tháng 1 2018 lúc 14:49

Giả sử a = 2 ; b = 3 ; c = 5

=> a . b . c = 2 . 3 . 5 = 30

=> ab + bc + ca = ( 2.3 ) + ( 3 . 5 ) + ( 2 . 5 )

=> ab + bc + ca = 6  + 15 + 10

=> ab + bc + ca = 31

Mak 30 \(\ne\)31

=> Bn nguyễn thị thanh thảo làm sài!

Đào Minh Quang
7 tháng 1 2018 lúc 15:02

mình giải thích \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}>1\)vì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{b}{ab}+\frac{a}{ab}+\frac{1}{c}=\frac{a+b}{ab}+\frac{1}{c}=\frac{c.\left(a+b\right)}{abc}+\frac{ab}{abc}=\frac{ac+bc+ab}{abc}\)Mà abc<ab+bc+ca=>\(\frac{ab+bc+ac}{abc}\)>1

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 11 2019 lúc 14:12

Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\ge c\Rightarrow ab+bc+ca\le ab+ab+ab=3ab\)

\(\Rightarrow abc< 3ab\Rightarrow c< 3\Rightarrow c=2\)

\(\Rightarrow2ab< ab+2\left(a+b\right)\Rightarrow ab< 2\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow ab-2b-2b+4< 4\Rightarrow\left(a-2\right)\left(b-2\right)< 4\)

\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(b-2\right)=\left\{1;2;3\right\}\)

- Với \(\left(a-2\right)\left(b-2\right)=1\Rightarrow a=b=3\)

- Với \(\left(a-2\right)\left(b-2\right)=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4;b=3\\a=3;b=4\end{matrix}\right.\) (loại)

- Với \(\left(a-2\right)\left(b-2\right)=3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=5;b=3\\a=3;b=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(2;3;5\right)\) và các hoán vị của chúng

Khách vãng lai đã xóa
Lyzimi
Xem chi tiết
Minh Triều
23 tháng 1 2017 lúc 22:19

\(\frac{ab}{a^5+b^5+ab}+\frac{bc}{b^5+c^5+bc}+\frac{ca}{c^5+a^5+ca}\)

=\(\frac{1}{abc}.\left(\frac{ab}{a^5+b^5+ab}+\frac{bc}{b^5+c^5+bc}+\frac{ca}{c^5+a^5+ca}\right)\)

=\(\frac{1}{a^5c+b^5c+abc}+\frac{1}{b^5a+c^5a+abc}+\frac{1}{c^5b+a^5b+abc}\)

\(\le\)\(\frac{1}{a^3+b^3+abc}+\frac{1}{b^3+c^3+abc}+\frac{1}{c^3+a^3+abc}\)

Ta có : a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)\(\ge\)ab(a+b) (cosi)

Tương tự ta được:

b3+c3\(\ge bc\left(b+c\right)\)

c3+a3\(\ge ca\left(c+a\right)\)

Như vậy \(\frac{ab}{a^5+b^5+ab}+\frac{bc}{b^5+c^5+bc}+\frac{ca}{c^5+a^5+ca}\)

\(\le\)\(\frac{1}{ab\left(a+b\right)+abc}+\frac{1}{bc\left(b+c\right)+abc}+\frac{1}{ca\left(c+a\right)+abc}\)

=\(\frac{1}{ab\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{bc\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{ca\left(a+b+c\right)}\)

=\(\frac{1}{a+b+c}.\left(\frac{a+b+c}{ab+bc+ca}\right)=\frac{1}{ab+bc+ca}\le1\)

ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 7:37

​mình tò mò muốn biết BĐT trên đẳng thức khi nào nhỉ

ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 9:30

Không phải chới đâu BĐT cuối của bạn không bao giờ =1 được

\(\frac{1}{ab+bc+ac}\le\frac{1}{3}\) Đẳng thức khi a=b=c=1

p/s: đoạn trước bạn viết loạn lên chưa cần xem

Duong Thanh Minh
Xem chi tiết
7G-khanhduy
Xem chi tiết
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 18:49

a) xét ΔABC ta có

C<A

=> AB < BC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong Δ)

b)xét ΔABD ta có

BD = BA

=> ΔABD là Δ cân tại B

mà B=60o

=> ΔABD làΔ đều

 

Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
17 tháng 1 2022 lúc 16:23
Ngu kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Khách vãng lai đã xóa