hãy cho hai thí dụ về sự bay hơi .
thế nào là sự bay hơi, ngưng tụ. em hãy cho ví dụ về sự bay hơi, một ví dụ về sự ngưng tụ
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí
VD : Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô
Mực máy sau khi viết, một lúc sau mực khô hết sau khi viết
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng
VD : Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mưa
Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương
+sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi
vd:khi ta phơi quần áo ướt ra ngoài nắng nước trong áo sẽ bay hơi và làm cho áo khô nhanh
+sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
vd:nước từ các ao hồ, sông,...bay hơi rồi ngưng tụ thành sương, mây,mưa
sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
vd: khi đun nước sôi có hơi nóng
sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
vd: sương mù, mây
Ví dụ về sự bay hơi có lợi trong cuộc sống?Lấy 10 ví dụ
sự bay hơi có hại trong cuộc sống?Lấy 10 ví dụ
Ví dụ về những thứ cần tăng sự bay hơi?Lấy 10 ví dụ
những thứ cần giảm sự bay hơi?Lấy 10 ví dụ
su bay hoi co loi trong cuoc song:
-co bay hoi , hoi nuoc moi ngung tu tao thanh mua
-bay hoi duoc ung dung trong viec lam muoi
-khi giat quan ao,co bay hoi quan ao moi kho
minh chi biet toi day thoi mong ban thong cam
Thế nào là sự bay hơi?Cho ví dụ?Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?Nêu phương án thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng của chất lỏng
- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi
- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín
=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn
=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Chúc bạn học tốt >.<
Cho dụng cụ thí nghiệm: Hai đĩa kim loại đựng nước giống nhau, 1 quạt máy. Hãy thiết kế 1 phương án thí nghiệm sự bay hơi phụ thuộc vào yếu tố gió
GIÚP VỚI CHIỀU MIK THI RỒI!
Nêu khái niệm sự bay hơi và sự ngưng tụ.
Sự bay hơi và sự ngưng tụ khác nhau ở điểm nào?
Nêu một ví dụ về sự bay hơi và sự ngưng tụ.
Mk k hết cho những bạn nào có câu trả lời đúng! ^^
Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt
Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn
VD:Bay hơi:
Nước sôi .
VD:Ngưng tụ:
Nước đóng đá trong tủ lạnh
chào bạn thân nha
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé
1 . - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
2 . * Khác nhau:
- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là quá tình chuyển từ thể khí sang thể lỏng. ...
- Nhiệt độ càng thấp thì sự bay hơi càng chậm và sự ngưng tụ càng nhanh.
3 . Sự bay hơi : VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.
Sự ngưng tụ :VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.
hãy nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ?
hãy nêu kết luận về sự bay hơi và sự sôi?
Trong sách giáo khoa Vật Lý 6 có mà bạn?
Bạn kết hợp với sự giảng dạy của giáo viên nữa !!
bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi
ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng
thích giùm nha
a. Sự bay hơi là gì? Cho ví dụ? Sự bay hơi xảy ra ở đâu? Xảy ra ở nhiệt độ nào?
b. Sự ngưng tụ là gì? Cho ví dụ? Sự ngưng tụ xảy ra khi nào?
a. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
vd: Nước trong cốc cạn dần theo thời gian do sự bay hơi của nước..
Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ
b. Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.
vd: Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng
Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh
Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.
vd:Sự bay hơi của nước khi bạn phơi quần áo dưới trời nắng
Sự bay hơi xảy ra ở chất lỏng và xảy ra ở tùy trường hợp và nhiệt độ
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.
Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.
Lấy 2 ví dụ về sự bay hơi
bay hơi là bay hơi,hệt như đun nước đái và đun tinh vậy. :)
VD: phơi quần áo ngoài sân
- Làm muối từ biển (các cánh đồng muối)
2 ví dụ về sự bay hơi:
VD 1: Sau khi lau nhà xong, ta thường bật quạt để tạo ra gió cho sàn nhà mau khô vì tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng, gió và nhiệt độ
VD 2: Sau khi mưa, nước ngập đường nhưng sau một thời gian thì lượng nước đó đã bay hơi nhờ nhiệt độ của mặt trời
Giơ hai ngón tay hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau
Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh ? Hãy tìm thêm ví dụ về sự tác động này ?
Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát đáng kể một tòa nhà đơn giản bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.