Những câu hỏi liên quan
Khanh Lê
Xem chi tiết
Khanh Lê
Xem chi tiết
Khanh Lê
Xem chi tiết
Khanh Lê
Xem chi tiết
Khanh Lê
Xem chi tiết
Park 24
24 tháng 6 2016 lúc 14:07
Do góc AHC và AKC vuông nên từ giác AHCK nội tiếp, từ đó suy ra góc CHK = góc CAB, góc CKH = CAH = ACB. 

Vậy ΔHCKΔABC(gg) 

Từ đó suy ra \(\frac{HK}{AC}=\frac{HC}{AB}=sinABD\Rightarrow HK=AC.sinABD\)

 
Bình luận (3)
lechichung
5 tháng 10 2018 lúc 21:34
Đặc điểm, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiêp

Hình 2: Tứ giác nội tiếp ABCD

Một tứ giác lồi là tứ giác nội tiếp khi và chỉ khi bốn đường trung trực của bốn cạnh đồng quy tại một điểm. Điểm đồng quy này chính là tâm đường tròn nội tiếp.[1]

Tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi hai góc đối bù nhau, tức là[1]

{\displaystyle \alpha +\gamma =\beta +\delta =180^{\circ }.} Ở đây {\displaystyle \alpha =\angle DAB,\beta =\angle ABC,\gamma =\angle BCD,\delta =\angle CDA}

Định lý trên được nêu trong bộ Cơ bản của Euclid.[2] Từ đó ta có khẳng định sau: Một tứ giác nội tiếp khi và chỉ khi một góc trong bằng góc kề bù của góc đối đỉnh góc đó.

Một trong các dấu hiệu nhận biết quan trọng khác để tứ giác ABCD nội tiếp là tứ giác có hai góc bằng nhau cùng nhìn một cạnh của tứ giác đó[3] Ví dụ như: {\displaystyle \angle ACB=\angle ADB.}

Định lý Ptoleme cũng chỉ ra rằng một tứ giác nội tiếp khi và chỉ khi tích hai đường chéo bằng tổng của tích hai cặp cạnh đối, tức là:[4]:p.25

{\displaystyle \displaystyle ef=ac+bd.}

Nếu hai đường thẳng lần lượt chứa hai đoạn thẳng ACBD, cắt nhau tại P, thì A, B, C, D đồng viên khi và chỉ khi:[5]

{\displaystyle \displaystyle AP\cdot PC=BP\cdot PD.}

Giao điểm P có thể nằm trong hoặc nằm ngoài đường tròn. Trong trường hợp nằm trong, tứ giác lồi nội tiếp là ABCD, còn trong trường hợp còn lại, tứ giác nội tiếp là ABDC.

Một dấu hiệu nhận biết khác là tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi:[6]

{\displaystyle \tan {\frac {\alpha }{2}}\tan {\frac {\gamma }{2}}=\tan {\frac {\beta }{2}}\tan {\frac {\delta }{2}}=1.}

Bình luận (0)
Đặng Trúc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
4 tháng 8 2017 lúc 9:21

â)Cm tam giác CBK đồng dạng với tam giác CDH(g.g) (tự cm nha )

>>>CK/CH=CB/CD(đpcm)

b)CK/CH=CB/CD>>>CK/CB=CH/CD=CH/AB.Mà HCK=90 độ +KCB=ABC

>>>Tam giác CKH đồng dạng tam giác BCA(đpcm)

c)>>>HK/AC=CK/BC=sinKBC=sinBAD>>>HK=AC.sinBAD(đpcm)

Bình luận (0)
Đặng Trúc Anh
4 tháng 8 2017 lúc 11:48

câu b mình ko hiểu cho lắm bạn có giải thích rõ hơn đc ko

Bình luận (0)
anh trung
6 tháng 4 2018 lúc 17:30

câu b khó hiểu quá

Bình luận (0)
Nguyễn Đoan Hạnh Vân
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
13 tháng 8 2016 lúc 11:47

GIẢI: 
a) Chứng minh tam giác CKH đồng dạng tam giác BCA 
AKC^ + ABC^ = 2v => AKCH nội tiếp 
=> CHK^ = CAB^ (1) ( cùng chắn cung CK) 
CKH^ = CAH^ (2) ( cùng chắn cung CH) 
CAH^ = ABC^ (3) ( so le trong) 
(2) và (3) => CKH^ = ACB^ (4) 
(1) và (4) => ΔCKH ~ ΔBCA (g.g) 

b) Chứng minh HK=AC.sinBAD 
ΔCKH ~ ΔBCA =>HK/AC = CH/AB = CH/CD = sin(CDH^) = sin(BAD^) ( đồng vị) 
=> HK = AC.sin(BAD^) 

c) Tính diện tích tứ giác AKCH nếu góc BAD = 60 độ, AB=4cm, AD=5cm 
AB = CD = 4 
CDH^ = BAD^ = 60* 
=> CH = 4√3/2 = 2√3 ( đường cao tam giác đều cạnh = 4) 
DH = CD/2 = 4/2 = 2 
=> AH = AD + DH = 5 + 2 = 7 
AD = BC = 5 
CBK^ = BAD^ = 60* 
=> CK = 5.√3/2 
BK = BC/2 = 5/2 
=> AK = AB + BK = 4 + 5/2 = 13/2 
S(AKCH) = S(ACK) + S(ACH) = AK.CK/2 + AH.CH/2 
= (13/2).( 5.√3/2)/2 + 7.(2√3)/2 = 732√3/8 

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đặng Trúc Anh
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
Xem chi tiết
Thư Minh
Xem chi tiết
Thư Minh
9 tháng 8 2021 lúc 10:16

giúp mình với 

 

Bình luận (0)