Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thái Dương
Xem chi tiết
Duy Nhất
Xem chi tiết
Đan Tự Hi
Xem chi tiết
Minh Nguyen
5 tháng 1 2020 lúc 17:11

B A C D E F I

Gọi I là tâm của ABCD.
Ta có:
\(\widehat{IFE}+\widehat{IFA}=90^0\) 
\(\widehat{ICB}+\widehat{CBI}=90^0\)
Mặt khác: \(\widehat{IFA}=\widehat{BDA}=\widehat{CBI}\)
=> \(\widehat{IFE}=\widehat{ICB}\)
=> IFCE nội tiếp.
=> ^EFC = ^EIC = ^ECI = 900 - CBI = 650
=> ^DFC = 1800 - ^EFC = 1150

Vậy \(\widehat{DFC}=115^0\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen trong nghia
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
28 tháng 3 2016 lúc 20:34

ABCNMHKIDE

a) Vì BI; CK cùng vuông góc với AM => BI // CK => góc MCK = góc MBI ( 2 góc so le trong)

mà có MB = MC (do M là TĐ của BC)

=> tam giác vuông MCK = MBI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BI = CK ( 2 canh t.ư)

+) tam giác BCK = CBI ( vì:  BC chung; góc BCK = góc CBI; CK = BI)

=> BK = CI (2 cạnh t.ư)

và góc KBC = góc ICB ( 2 góc t.ư) mà 2 góc này ở vị trí SLT => BK // CI

b) Gọi E là trung điểm của MC 

xét tam giác vuông MKC có: KE là trung tuyến ứng với cạnh huyền MC => EK = MC/ 2

Xét tam giác vuông MNC có: NE là trung tuyến ứng với cạnh huyền MC => NE = MC/2

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác KNE có: KN < EK + NE = MC/ 2 + MC/ 2 = MC 

vậy KN < MC

c) +) ta luôn có: IM = MK (theo câu a) => M là trung điểm của IK 

    +)  Nếu AI = IM  mà A; I; M thẳng hàng => I là trung điểm của AM => BI là trung tuyến của tam giác BAM 

mặt khác, BI vuông góc với AM 

=> BI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến trong tam giác BAM => tam giác BAM cân tại B

=> BA = BM mà BM = MA (do AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC)

=> tam giác BAM đều => góc BAM = 60o

    +) ta có : MA = MD (gt) mà MA = IM + IA ; IM = MK 

=> MD = MK + IA mà MD = MK + KD (do MI = MK < MA = MD => K nằm giữa M và D)

=> IA = KD 

=> nếu AI = IM => AI = IM = MK = KD

vậy để AI = IM = MK = KD thì tam giác ABC là tam giác vuông có góc B = 60o

d) +) Tam giác MAC = tam giác MDB ( MA = MD ; góc AMC = góc DMB  do đối đỉnh; MC = MB)

=> góc DBC = góc BCA mà 2 góc này ở vị trí SLT => BD // AC

lại có MN vuông góc với AC => MN vuông góc với BD => MN là là đường cao của tam giác BMD

+) Xét tam giác BMD có: BI ; DH ; MN là 3 đường cao => chúng đồng quy => đpcm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2018 lúc 8:53

Giải bài 4 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

hải pro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 21:04

Sửa đề: BC=2AB

a: \(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)

\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)

mà BC=AD

nên BE=EC=AF=FD

Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

mà BE=BA(=1/2BC)

nên ABEF là hình thoi

b: Xét ΔIFA có

FB là đường trung tuyến

\(FB=\dfrac{IA}{2}\)

Do đó: ΔIFA vuông tại F

=>IF\(\perp\) AD
mà AD//BC

nên \(IF\perp BC\)

c: Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

Do đó: BICD là hình bình hành

=>BC cắt ID tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của BC

nên E là trung điểm của ID

=>I,E,D thẳng hàng

Lindan0608
Xem chi tiết
Trần Thị Mĩ Duyên
28 tháng 2 2020 lúc 8:04

Bạn đọc lai đề coi có sai chỗ nào không ạ, mình vẽ hình thì nó không vuông góc

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
28 tháng 2 2020 lúc 8:47

C A B E I F

Ta có góc CEB là góc ngoài của tam giác AEB

nên \(\widehat{CEB}=50^{^0}+10^0=60^0\)

góc EFA là góc ngoài của tam giác AFB tại đỉnh F

nên \(\widehat{EFA}=20^{0^{ }}+10^{0^{ }}=30^0\)

suy ra góc EAF = góc EFA = 300

suy ta tam giác EAF cân tại E, mà I là trung điểm của AF

suy ra EI vuông góc với AF tại I

suy ra góc AEK= góc KEB=60 độ

Xét tam giác EBK và tam giác EBC có

BE chung; góc AEK= góc KEB (CMT), góc CBE=góc KBC (GT)

suy ra tam giác EBK = tam giác EBC (g.c.g)

suy ra BK=BC

suy ra tam giác BCK cân tại B

suy ra góc KCB = (180độ - góc CBK ) :2 = 80 độ

Xét tam giác BCH có góc BHC= 180 độ - (góc BCH + góc CBH) = 90 độ

vậy BE vuông góc với CK tại H

Khách vãng lai đã xóa
Mai văn võ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2021 lúc 17:05

Do O là giao điểm 2 đường chéo \(\Rightarrow\) O là trung điểm AC và BD

Tam giác SAC cân tại S \(\Rightarrow SO\) là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow SO\perp AC\) (1)

Tương tự ta có \(SO\perp BD\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\)

b. Ta có \(AC\perp BD\) nên tam giác OBC vuông tại O

\(\Rightarrow OE=BE=\dfrac{1}{2}BC\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Mà \(\widehat{BCD}=\widehat{BAD}=60^0\Rightarrow\Delta BCD\) đều

\(\Rightarrow BD=BC\Rightarrow OB=BE=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow OB=OE=BE\)

\(\Rightarrow\Delta OBE\)  đều \(\Rightarrow OF\perp BC\) (trung tuyến tam giác đều đồng thời là đường cao)

Mà \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SOF\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SOF\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 16:12

Giải bài 4 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11