đặt 1 câu chủ động vào nội dung bài tôi đi học
dựa vào nội dung của bài văn chổi biếc của Bùi Sĩ Can ,em hãy đặt 1 câu ghép nói về chồi cây.Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu ghép mà em vừa đặt
- Đặt 1 câu chủ động.
- Rồi chuyển sang câu bị động= 2 cách.
- Nội dung: ( nói về việc học tập của em trong đợt chống dịch Covid- 19)
9. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đặt một câu kể miêu tả vẻ đẹp của vùng đất duyên hải Ninh Thuận. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu em vừa đặt.
Ninh Thuận có những đồi cát mênh mông trông giống sa mạc.
CN VN
In nghiêng = Chủ ngữ
In đậm = vị ngữ
Em buộc con dao díp vào lưng con búp be lớn và đặt ở đầu giường tôi, đêm ấy, tôi không chiêm bao thấy ma nữa. Từ đấy, tối tối, sau khi học bài xong, Thủy lại "võ trang" cho con Vệ Sĩ và đem đặt trên đầu giường tôi. Buổi sáng, em tháo dao ra, đặt nó về chỗ cũ, cạnh con Em Nhỏ. Hai con quàng tay lên vai, nhau, ghé đầu vào nhau thân thiết.
Câu hỏi: Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu nội dung của đoạn trích trên.
Dựa theo nội dung bài Chiếc lá (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 98 - 99), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :
Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thường là :
Tôi
Cuộc đời tôi
Rất bình thường
Câu 3 (trang 116, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
– Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
– Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
– Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mua thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
– Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vất chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
– Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
– Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuât bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
– Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
– Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
– Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.
tôi đem xác dế choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum .tôi đắp thành nấm mộ to .tôi đứng lặng giờ lâu ,nghĩ về bài học đường đời đầu tiên . Tìm câu chủ động có trong đoạn văn
Dựa vào nội dung của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn bài hãy đặt ba câu bị động.Help!!!!!!!!!!!!
1/-Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?
Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2/
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!”.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)
Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?
mọi người ơi mình cần gấp xin mọi người trả lời nhanh giúp mình
Bài 1:Từ ''đi'' trong các trường hợp sau có phải hiện tượng đồng âm ko?
- Mẹ hay đi bộ vào buổi tối để giảm béo.
-Bố mới đi Hà Nội về.
-Hè này,cả nhà em đi du lịch.
-Cụ ốm nặng,đã đi hôm qua rồi.
-Anh đi con mã,tôi đi con tốt.
-Thằng bé đã đến tuổi đi học.
Bài 2:đặt câu có từ ''cứng'' để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.[8 câu]
BÀI 1 KO PHẢI
BÀI 2
CÁI BÀN NÀY THẬT CỨNG
.............
Ko phải hiện tượng đồng âm. Bởi vì từ đồng âm nghĩa là giống nhau về cách đọc, cách viết, cách phát âm và khác nhau về nghĩa, nếu đúng thì nói vs mk, còn sai thì thôi nhé! Đừng quên kb vs mk nha!