Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lâm nhung
Xem chi tiết
Tran Thanh Phúc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 11:41

undefined

PHAN QUỐC BẢO
Xem chi tiết
Trương Hoàng Tùng
Xem chi tiết
phangiaphu
29 tháng 11 2023 lúc 19:08

a)Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có : 

AB=EB ( gt)

góc B1= góc B2(BD là p/giác góc ABE)                }=>tam giác ABD = tam giác EBD

BD chung 

=> AD=DE (2 cạnh tg ứng)

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD (c/m a)

=> góc BAD=góc BED

Mà góc BAD=90 độ

=>góc BED=90 độ

Vây góc BED=90 độ

 

Jeon phu nhân
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Giang Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 13:35

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét ΔADB và ΔEDB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)

mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)

và BC=BM(gt)

nên EC=AM

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)

AM=EC(cmt)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)

hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)

van le
Xem chi tiết
Khánh Linh Lục
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 12:56

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

c: Xet ΔDAI vuông tại A và ΔDEC vuông tại E co

DA=DE
góc ADI=góc EDC

=>ΔDAI=ΔDEC

=>DI=DC và AI=EC

=>BI=BC

=>BD là trung trực của IC

=>BD vuông góc IC

Nam Nguyen (KQE)
16 tháng 4 2023 lúc 13:46

\(\text{#TN}\)

`a,` Xét Tam giác `BAD` và Tam giác `BED` có:

`BA = BE (g``t)`

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD} (\text {tia phân giác}\)\(\widehat{BAE})\)

`\text {BD chung}`

`=> \text {Tam giác BAD = Tam giác BED (c-g-c)}`

`b,`

Vì Tam giác `BAD =` Tam giác `BED (a)`

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED} (\text {2 góc tương ứng})\)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

`->`\(\widehat{BED}\) \(\text { là góc vuông}\)

`c,`

Xét Tam giác `BAC` và Tam giác `BEI` có:

\(\widehat{B}\) \(\text {chung}\)

`BA = BE (g``t)`

\(\widehat{BAC}=\widehat{BEI}=90^0\)

`=> \text {Tam giác BAC = Tam giác BEI (g-c-g)}`

`-> BI = BC (\text {2 cạnh tương ứng})`

Gọi `K` là giao điểm của `BD` và `IC`

Xét Tam giác `BIK` và Tam giác `BCK` có:

`BI = BC (CMT)`

\(\widehat{KBC}=\widehat{KBI} (\text {tia phân giác}\) \(\widehat{IBC})\)

`\text {BK chung}`

`=> \text {Tam giác BIK = Tam giác BCK (c-g-c)}`

`->`\(\widehat{BKI}=\widehat{BKC} (\text {2 góc tương ứng})\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù

`->`\(\widehat{BKI}+\widehat{BKC}=180^0\)

`->`\(\widehat{BKI}=\widehat{BKC}=\) `180/2=90^0`

`-> \text {BK}` `\bot` `\text {IC}`

`-> \text {BD}` `\bot` `\text {IC (đpcm)}`

loading...