Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2017 lúc 17:49

- Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống qui định.

- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một kiểu gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2017 lúc 11:54

a. Ta có: A = P.t = U.I.t

b. Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác

Chẳng hạn:

- Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng

- Bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện, mỏ hàn điện…biến đổi hầu hết điện năng thành nhiệt năng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2018 lúc 16:34

Đáp án cần chọn là: D

Thjnh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
24 tháng 12 2018 lúc 17:37

+ Mức phản ứng là: giới hạn thường biến của 1 kiểu gen (hoặc một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau

+ Giới hạn năng suất của lúa DR2 là do kiểu gen quy định. Vì khi ta chăm sóc giống lúa DR2 trong điều kiện tốt nhất thì cũng chỉ đạt năng suất là 8 tấn/ha/vụ, còn trong điều kiện bình thường thì năng suất thấp hơn. Có nghĩa là khi ta có trồng giống lúa này trong điều kiện thí nghiệm thì năng suất cũng chỉ đạt 8 tấn ko thể vượt quá được.

Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Trang
3 tháng 8 2016 lúc 8:44

Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 8:52

quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có cả hai gen kháng bệnh X và Ỵ được không? Giải thích cách tiến hành thí nghiệm. Biết rằng gen quy định bệnh X và gen quy định bệnh Y nằm trên hai NST tương đồng khác nhau.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2017 lúc 11:18

Đáp án C

- Bố mẹ I1, I2 uốn cong lưỡi sinh con gái II5 không uốn cong lưỡi → tính trạng uốn cong lưỡi do gen trội nằm trên NST thường quy định (A – uốn cong lưỡi, a – không uốn cong lưỡi).

- Quần thể cân bằng di truyền: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 → q2 = 0,36 → q = 0,6, p = 0,4

- Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1.

(1) sai, trong phả hệ có tối đa 6 người có khả năng uốn cong lưỡi mang kiểu gen đồng hợp

là I3, I4, II7, II8, II9, III10.

(2) sai, xác suất cặp vợ chồng I3 và I4 mang kiểu gen khác nhau:

1- 1/4 × 1/4 – 3/4 × 3/4 = 0,375.

Chú ý: I3 và I4 không phải là anh em ruột và ở trong cùng một quần thể.

(3) sai: (I3): 1/4AA:3/4Aa  ×  (I4): 1/4AA : 3/4Aa

+ TH1: 1/4AA × 1/4AA → con: (1/4 × 1/4)(1AA)

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (1/4 × 1/4) × 1 = 1/16.

+ TH2: 1/4AA × 3/4Aa → con: (1/4 × 3/4)(1/2AA : 1/2Aa)

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (1/4 × 3/4) × (1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 3/32.

+ TH3: 3/4Aa × 1/4AA → con: (3/4 × 1/4)(1/2AA:1/2Aa)

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (3/4 × 1/4) × (1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 3/32.

+ TH4: 3/4Aa × 3/4Aa → con: (3/4 × 3/4)(1/4AA:2/4Aa:1/4aa).

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (3/4 × 3/4) × (1/3 × 1/3 + 2/3 × 2/3) = 5/16.

→ XS II8 và II9 có kiểu gen giống nhau = 1/16 + 3/32 + 3/32 + 5/16 = 9/16 = 56,25%.

Chú ý: II8 và II9 được sinh ra từ một cặp bố mẹ nên chúng phải là anh em ruột.

(4) đúng: II7 có anh em ruột không uốn được lưỡi (aa) → bố mẹ họ có kiểu gen Aa × Aa → II7: 1/3AA:2/3Aa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2017 lúc 8:41

(1) và (2) có khả năng uốn cong lưỡi nhưng sinh ra (5) là con gái, không có khả năng uốn cong lưỡi à Khả năng uốn cong lưỡi do gen trội nằm trên NST thường quy định.

Quy ước: A – có khả năng uốn cong lưỡi; a – không có khả năng uốn cong lưỡi.

Quần thể có: A - = 0,64 à aa = 0,36 à a = 0,6; A = 0,4.

Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là:

0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa = 1.

Mà người (3) và (4) đều là những người có khả năng uốn cong lưỡi, nên người (3) và (4) thuộc: 0,25AA : 0,75 Aa = 1 à Tần số alen: A = 0,625; a = 0,375.

à Người (8) thuộc: 5/11 AA + 6/11 Aa.

Người (7) có: 1/3AA + 2/3 Aa.

I Sai, có tối đa 6 người có KG đồng hợp là (3), (4), (7), (8), (9), (10).

II Sai. Xác suất đề người (3) và (4) có kiểu gen khác nhau là: ¼. ¾ + ¼. ¾ = 3/8 

III sai. Xác suất để (8) và (9) có KG giống nhau là: (5/11)2. (6/11)2 = 50,41% 

IV Người (8) thuộc: 5/11 AA + 6/11 Aa. => giao tử: 8/11A : 3/11a.

Người (7) có: 1/3AA + 2/3 Aa => giao tử: 2/3A : 1/3a.

(10) có kiểu gen dị hợp = (8/11. 1/3 + 3/11. 2/3) : ( 1 – 3/11. 1/3) = 7/15 => (4) đúng.

Vậy chỉ có ý (4) đúng
Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2017 lúc 6:53

Đáp án A

 (1) và (2) có khả năng uốn cong lưỡi nhưng sinh ra (5) là con gái, không có khả năng uốn cong lưỡi à Khả năng uốn cong lưỡi do gen trội nằm trên NST thường quy định.

 

Quy ước: A – có khả năng uốn cong lưỡi; a – không có khả năng uốn cong lưỡi.

Quần thể có: A - = 0,64 à aa = 0,36 à a = 0,6; A = 0,4.

Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là:

0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa = 1.

Mà người (3) và (4) đều là những người có khả năng uốn cong lưỡi, nên người (3) và (4) thuộc: 0,25AA : 0,75 Aa = 1 à Tần số alen: A = 0,625; a = 0,375.

à Người (8) thuộc: 5/11 AA + 6/11 Aa.

Người (7) có: 1/3AA + 2/3 Aa.

I Sai, có tối đa 6 người có KG đồng hợp là (3), (4), (7), (8), (9), (10).

II Sai. Xác suất đề người (3) và (4) có kiểu gen khác nhau là: ¼. ¾ + ¼. ¾ = 3/8 

III sai. Xác suất để (8) và (9) có KG giống nhau là: (5/11)2. (6/11)2 = 50,41% 

IV Người (8) thuộc: 5/11 AA + 6/11 Aa. => giao tử: 8/11A : 3/11a.

Người (7) có: 1/3AA + 2/3 Aa => giao tử: 2/3A : 1/3a.

(10) có kiểu gen dị hợp = (8/11. 1/3 + 3/11. 2/3) : ( 1 – 3/11. 1/3) = 7/15 => (4) đúng.

Vậy chỉ có ý (4) đúng.

Hùng Chu
Xem chi tiết
弃佛入魔
7 tháng 7 2021 lúc 16:41

Gọi số sản phẩm phải làm theo qui định trong 1 ngày là x (sản phẩm) (0< x < 600) 
số sản phẩm làm được khi tăng năng suất là y (sản phẩm) (y>0) 
có : y = x + 10 (1) 
Thời gian hoàn thành theo qui định là : \(\dfrac{600}{x}\) (ngày) 
Thời gian làm 400 sp đầu là \(\dfrac{400}{x}\) (ngày) 
Thời gian làm 200 sp còn lại là \(\dfrac{200}{y}\) (ngày) 
Ta có: \(\dfrac{400}{x}\)\(\dfrac{200}{y}\)\(\dfrac{600}{x}\) - 1(2) 
Thế (1) vào (2) ta có: \(\dfrac{400}{x}\)\(\dfrac{200}{(x+10)}\)\(\dfrac{600}{x}\) -1 ( ĐK : x > 0 ) 
=> 400.(x + 10) + 200.x = 600.(x + 10) - x.(x + 10 ) 
<=> 400x + 4000 + 200x = 600x + 6000 -\((x)^{2}\)  - 10x 
<=> \((x)^{2}\) + 10x - 2000 = 0 
 <=> \(\begin{cases} x = 40 (thỏa mãn) \\ x = - 50 (loại) \end{cases}\)
Vậy theo qui định mỗi ngày phải làm 40 sản phẩm.