Những câu hỏi liên quan
đào mai thu
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
9 tháng 7 2017 lúc 15:38

\(\frac{x+1}{2x+1}=\frac{0,5x+2}{x+3}\)

\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=\left(0,5x+2\right)\left(2x+1\right)\)

\(x^2+4x+3=x^2+4,5x+2\)

\(x^2-x^2+4x-4,5x-2+3=0\)

\(1-0,5x=0\)

\(x=2\)

Bình luận (0)
Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 14:08

Chọn D

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Tài
Xem chi tiết
dung51ngt
22 tháng 1 2016 lúc 17:10

S= 1^3+2^3+3^3+...+100^3                                                                                                                             S=1^2*1+2^2*2+3^2*3+...+100^2*100                                                                                                             S=(100*101*201)/6+5050                                                                                                                               S=5126002500

Bình luận (0)
Hàn Tử Băng
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
7 tháng 7 2017 lúc 9:01

Ta có: 2015 : 23 = 87(dư 14)

Vậy, số cần tìm là: 23 - 14 = 9

Bình luận (0)
tth_new
7 tháng 7 2017 lúc 9:01

Tách 2015 = 20 và 15

20 = 10 x 2

Vậy số đó là:

23 - 15 + (20 : 10 : 2) = 9

Bình luận (0)
Mel_Mun_Mel
Xem chi tiết
Truong Van Thai
1 tháng 3 2017 lúc 15:44

520 đúng rồi

Bình luận (0)
lê hoàng minh nhật
1 tháng 3 2017 lúc 15:58

Bài 7 có 3 dạng:

Dạng 1: 5ab ở dạng này a,b có 9 cách chọn (trừ chữ số 5) vậy có 9.9=81 số ở dạng này 

Dạng 2: a5b ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ số 0 vs 5) b có 9 cách chọn  vậy 8.9=72 số ở dạng này

Dạng 3: ab5 ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ số 0 vs 5) b có 9 cách chọn vây 8.9=72 số ở dạng này

Vậy tổng cộng có 81+72+72=225 số nha bạn

Bình luận (0)
Mel_Mun_Mel
1 tháng 3 2017 lúc 16:15

ko biết kết quả nào mới đúng đây @@ Mọi người giúp mk chọn với !

Bình luận (0)
hong van Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
4 tháng 3 2017 lúc 9:30

nhanh nhé mấy bạn

Bình luận (0)
doctor strange
4 tháng 3 2017 lúc 9:34

bằng cái số gì mà có 3 số 6 ý

Bình luận (0)
doctor strange
4 tháng 3 2017 lúc 9:34

có đáp án mà

Bình luận (0)
Trần Minh Khôi
Xem chi tiết
Vũ Cẩm Tú
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
15 tháng 11 2018 lúc 22:20

Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d

         6n+11\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d

          12n+22\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ

\(\Rightarrow\)d=lẻ=1

Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)

Bình luận (0)
Phan Tiến Đạt
15 tháng 11 2018 lúc 22:43

Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d   (d thuộc N*)

=>   2n + 5 \(⋮\)d

       6n + 11 \(⋮\)d

=>  3(2n + 5) \(⋮\)d

       6n + 11  \(⋮\)d

=>   6n + 15  \(⋮\)d

       6n + 11   \(⋮\)d

=> (6n + 15) - (6n + 11)  \(⋮\)d

=> 6n + 15 - 6n - 11  \(⋮\)d

=> 15 - 11    \(⋮\)d    

=> 4        \(⋮\)d               

=> d​  \(\in\) Ư(4)

Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ

Vậy d  \(\in\) Ư(4) là số lẻ 

Mà Ư(4) là số lẻ là {1}  => d = 1

Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1   hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)