Vẽ m tia chung gốc , chúng tại ra 190 góc . Tìm giá trị của m
a) Hỏi có bao nhiêu góc thành từ 10 tia chung gốc?
b) Hỏi có bao nhiêu góc thành từ 20 tia chung gốc?
c) Hỏi có bao nhiêu góc thành từ 51 tia chung gốc?
d) Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 45 góc. Tìm giá trị của m
e) Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 190 góc. Tìm giá trị của m
f) Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 1275 góc. Tìm giá trị của n
a 45 góc
b 190 góc
c1275 góc
d m=46
e m=20
f n=51
Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 45 góc. tìm giá trị của m
ta đã biết một góc sẽ được tạo bởi hai tia phân biệt
Do đó cứ lấy hai cặp tia không có thứ tự ta sẽ tạo ra một góc
số cách lấy 2 tia không có thứ tự từ m tia là
\(\frac{m\left(m-1\right)}{2}=45\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=10\\m=-9\end{cases}}\) vậy m=10
Đáp án:
↓↓↓↓
Giải thích các bước giải:
Ta đã có 1 góc được tạo bởi hai tia phân biệt.
Do vậy ta lấy hai cặp tia không có thứ tự sẽ tạo ra một góc.
Số cách lấy 2 tia không có thứ tự từ m tia là :
mm−12mm-12 = 4545 ⇔ [[ m=10m=10
[[ m=−9m=-9
Vậy m=46
a, Vẽ một số tia chung gốc. Biết chúng tạo thành 190 góc. Hỏi có bao nhiêu tia?
b, Cho m tia chung gốc tạo thành 300 góc. Tính m?
câu đó bài 3 chương toán hình lớp 6, b vào đây xem lời giải nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-6
a) Vẽ một số tia chung gốc. Biết chúng tạo thành 190 góc. Hỏi có bào nhiêu tia
b) Cho m tia chung gốc tạo thành 300 góc. Tính m
vẽ n tia chung gốc chúng tạo ra 21 góc. tính giá trị của n
Vẽ n tia chung gốc
=> Số góc tạo ra được là n-1
Theo bài ra ta có : n-1 = 21 <=> n = 22
Vậy n = 22
a) Ba đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu góc không kể góc bẹt?
b) Cho n tia chung gốc, chúng tạo thành 21 góc. Tính giá trị của n.
c) Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm một tia chung gốc thì số góc tăng thêm là 9. Tính số tia lúc ban đầu.
a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :
\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )
b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)
\(\Rightarrow n=7\) ( tia )
c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .
Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)
Vậy ...
a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là: 6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)
Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)
Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành
2) Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 66 góc. Tính giá trị n?
giúp mk với '-'"
Đáp án:
n=12
Giải thích các bước giải:
Nhận xét: Vẽ nn tia chung gốc O (n∈N,n≥2) thì số góc đỉnh O tạo thành được tính bởi công thức: \(n\cdot\dfrac{n-1}{2}\)
⇒\(n\cdot\dfrac{n-1}{2}\)=66
⇒n(n-1)=66 . 2=132=12 . 11
Vậy n=12
$Giúp$ $mình$ $nhé$
vẽ n tia chung gốc chúng tạo ra 21 góc tính giá trị n
Nếu như áp dụng công thức tính số góc tạo thành nhờ n tia chung gốc thì ta được:
+) n . ( n - 1 ) : 2 = số góc tạo thành
Áp dụng công thức trên theo hướng ngược lại thì ta được :
+) n . ( n - 1 ) : 2 = 21
=> n . ( n - 1 ) = 21 x 2
=> n . ( n - 1 ) = 42
=> 6 . 7 = 42
=> n = 6
Vậy giá trị của n là 6
thôi khỏi không cần bày nữa đâu mình ra kết quả rùi
Vẽ n tia chung gốc n thuộc N ,chúng tạo thành 28 góc.Hỏi giá trị của n bằng bao nhiêub. Cho 1 số tia chung gốc tạo thành 1 số góc. Sau khi vẽ thêm 1 tia chung thì số góc tăng lên 9. hỏi lúc đầu có bao nhiêu tia
Có bao nhiêu số có sáu chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 2?
6 số.
4 số.
5 số.
7 số.
Có bao nhiêu số có sáu chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 2?
6 số.
4 số.
5 số.
7 số.
Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 21 góc.Tính giá trị của n