Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Hân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 2 2023 lúc 18:10

\(A=\dfrac{19^{20}+5}{19^{20}-8}=\dfrac{19^{20}-8+13}{19^{20}-8}=1+\dfrac{13}{19^{20}-8}\)

\(B=\dfrac{19^{21}-7+13}{19^{21}-7}=1+\dfrac{13}{19^{21}-7}\)

Mà \(19^{21}-7>19^{20}-8\)

=> \(A>B\)

Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
20 tháng 4 2020 lúc 16:29

Bg

Ta có: \(\frac{-304}{303}+\frac{1}{303}\)\(=-1\)và \(\frac{-517}{516}+\frac{1}{516}\)\(=-1\)

Vì \(\frac{1}{303}>\frac{1}{516}\)nên \(\frac{-304}{303}< \frac{-517}{516}\)

Vậy \(\frac{-304}{303}< \frac{-517}{516}\).

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương
Xem chi tiết
Trần Phương
Xem chi tiết
Trần Phương
22 tháng 4 2020 lúc 19:10

Giúp mình nha. Cảm ơn!!

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
22 tháng 4 2020 lúc 19:52

-304/303 > -517/516

# hok tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Giang
22 tháng 4 2020 lúc 19:59

Ta có 304/303=1   + 1/ 303

517/ 516= 1   + 1/ 516

Có : 1 / 303 lớn hơn 1/ 516

Suy ra 304 /303  lớn hơn 517/ 516

 Suy ra - 304/ 303 nhỏ hơn -517/516

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 13:22

a) \(\dfrac{11}{2}=\dfrac{10+1}{2}=5+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{32}{9}=\dfrac{27+5}{9}=3+\dfrac{5}{9}< 5+\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(\dfrac{11}{2}>\dfrac{32}{9}\)

b)\(\dfrac{100}{23}=\dfrac{92+8}{23}=4+\dfrac{8}{23}\)

 \(\dfrac{302}{123}=\dfrac{246+56}{123}=2+\dfrac{56}{123}< 4+\dfrac{8}{23}\)

Vậy \(\dfrac{100}{23}>\dfrac{302}{123}\)

c) \(\dfrac{515}{605}< \dfrac{515+1}{605+1}=\dfrac{516}{606}\Rightarrow\dfrac{515}{605}< \dfrac{516}{606}\)

Mai Hương Võ
Xem chi tiết
chàng trai cá tính
5 tháng 2 2016 lúc 10:54

1913/1917<1916/1920

Hoa Thiên Cốt
5 tháng 2 2016 lúc 10:55

1916/1920 > 1913/1917

 

Ngô Trần Quỳnh Giang
5 tháng 2 2016 lúc 10:59

Ta có:

1 - 1913/1917 = 4/1917                          1 - 1916/1920 = 4 /1920

Vì:

4/1917 > 4/1920

Nên:

1913/1917 > 1916/1920

        Lưu ý: Cách so sánh này chỉ áp dụng cho hai phân số nếu mẫu trừ tử có kết quả bằng nhau

Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Han Sara ft Tùng Maru
24 tháng 6 2018 lúc 8:25

\(\frac{339}{322}\)và \(\frac{338}{321}\)

Ta có : \(\frac{339}{322}-1=\frac{17}{322};\frac{338}{321}-1=\frac{17}{321}\).

Vì \(\frac{17}{322}< \frac{17}{321}\)nên \(\frac{339}{322}< \frac{338}{321}\).

\(\frac{2017}{2014}\)và \(\frac{2018}{2015}\)

Ta có : \(\frac{2017}{2014}-1=\frac{3}{2014};\frac{2018}{2015}-1=\frac{3}{2015}\)

Vì \(\frac{3}{2014}>\frac{3}{2015}\)nên \(\frac{2017}{2014}>\frac{2018}{2015}\).

\(\frac{511}{514}\)và \(\frac{513}{516}\)

Ta có : \(1-\frac{511}{514}=\frac{3}{514};1-\frac{513}{516}=\frac{3}{516}\)

Vì \(\frac{3}{514}>\frac{3}{516}\)nên \(\frac{511}{514}< \frac{513}{516}\).

\(\frac{3005}{3000}\)và \(\frac{3010}{3005}\)

Ta có : \(\frac{3005}{3000}-1=\frac{5}{3000};\frac{3010}{3005}-1=\frac{5}{3005}\)

Vì \(\frac{5}{3000}>\frac{3}{3005}\)nên \(\frac{3005}{3000}>\frac{3010}{3005}\).

~ Chúc bn hok tốt ~

Bảo An
Xem chi tiết

\(\dfrac{19}{19}\) = 1 < \(\dfrac{2005}{2004}\) vậy \(\dfrac{19}{19}\) < \(\dfrac{2005}{2004}\)

\(\dfrac{72}{73}\) = 1 - \(\dfrac{1}{73}\) 

\(\dfrac{98}{99}\) = 1 - \(\dfrac{1}{99}\)

Vì \(\dfrac{1}{73}\) > \(\dfrac{1}{99}\) nên \(\dfrac{72}{73}\) < \(\dfrac{98}{99}\) 

Bùi Tân Mão
11 tháng 5 2023 lúc 18:01

1) 19/19 < 2005/2004

2)72/73 > 98/99

Vương Hà Anh
Xem chi tiết

a, \(\dfrac{515}{605}\) < \(\dfrac{515+1}{605+1}\) = \(\dfrac{516}{606}\) vậy \(\dfrac{515}{605}< \dfrac{516}{606}\)

b, - \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{-2}\)  Vì   - \(\dfrac{2}{3}\) > -1;     \(\dfrac{3}{-2}\) < - 1  Vậy - \(\dfrac{2}{3}\) >  \(\dfrac{3}{-2}\)

c, - \(\dfrac{17}{16}\) và \(\dfrac{30}{7}\) vì - \(\dfrac{17}{16}\) < 0 <  \(\dfrac{30}{7}\)  nên - \(\dfrac{17}{16}\) < \(\dfrac{30}{7}\)

d, - \(\dfrac{16}{279}\) và  - \(\dfrac{16}{217}\) vì \(\dfrac{16}{279}\) < \(\dfrac{16}{217}\) nên - \(\dfrac{16}{279}\) > - \(\dfrac{16}{217}\) 

 

 

 

Lê Nguyễn Vân An
4 tháng 8 2023 lúc 13:32

Để so sánh các số hữu tỉ, chúng ta có thể chuyển về cùng một mẫu số và so sánh tử số.

So sánh 515/605 và 516/606:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 1001 (là tích của 11 và 91).
515/605 = (515 * 1001) / (605 * 1001) = 515515 / 605605
516/606 = (516 * 1001) / (606 * 1001) = 516516 / 606606

Vì 515515 < 516516, và 605605 < 606606, nên ta có: 515/605 < 516/606.

So sánh -2/3 và 3/-2:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với -1.
-2/3 = (-2 * -1) / (3 * -1) = 2 / -3
3/-2 = (3 * -1) / (-2 * -1) = -3 / 2

Vì 2 > -3, và -3 < 2, nên ta có: -2/3 > 3/-2.

So sánh -17/16 và 30/7:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 112 (là tích của 16 và 7).
-17/16 = (-17 * 112) / (16 * 112) = -1904 / 1792
30/7 = (30 * 112) / (7 * 112) = 3360 / 784

Vì -1904 < 3360, và 1792 > 784, nên ta có: -17/16 < 30/7.

So sánh -16/279 và -16/217:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta không cần thay đổi gì vì cả hai phân số đã có cùng mẫu số.
-16/279 và -16/217 có cùng tử số và mẫu số, nên chúng bằng nhau: -16/279 = -16/217.

Tóm lại:

515/605 < 516/606
-2/3 > 3/-2
-17/16 < 30/7
-16/279 = -16/217

Vương Hà Anh
4 tháng 8 2023 lúc 13:53

bạn vân an cho mình hỏi lại câu cuối đc ko mình vẫn chx hiểu lắm là nó bằng nhau bạn giải kĩ lại hộ mình đc ko

 

Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 12:31

\(C-D=\dfrac{\left(98^{99}+1\right)\left(98^{88}+1\right)-\left(98^{89}+1\right)\left(98^{98}+1\right)}{\left(98^{89}+1\right)\left(98^{88}+1\right)}\)

\(=\dfrac{98^{187}+98^{99}+98^{88}+1-98^{197}-98^{89}-98^{98}-1}{\left(98^{89}+1\right)\left(98^{88}+1\right)}\)

\(=\dfrac{98^{99}-98^{98}+98^{88}-98^{89}}{\left(98^{89}+1\right)\left(98^{88}+1\right)}=\dfrac{98^{98}\left(98-1\right)-98^{88}\left(98-1\right)}{\left(98^{89}+1\right)\left(98^{88}+1\right)}\)

\(=\dfrac{97.98^{98}-97.98^{88}}{\left(98^{89}+1\right)\left(98^{88}+1\right)}=\dfrac{97.98^{88}\left(98^{10}-1\right)}{\left(98^{89}+1\right)\left(98^{88}+1\right)}>0\)

\(\Rightarrow C>D\)